Tuesday, July 25, 2017

China and Africa: A Century of Engagement

David H. Shinn and Joshua Eisenman, China and Africa: A Century of Engagement, Philadelphia, University of Pennsylvania Press, 2012, 544 pp.

1. With 54 countries, a land size of 30.2 million km² and a population of about one billion, Africa is far from being a homogenous entity. Favourite backyard of the colonial powers, this fictional construction of Africa has always been the object of a multitude of attentions and fantasies. These many hopes and fears have recently taken a new dimension as another giant has strategically penetrated the African territory, giving rise to numerous concerns and comments. Since the 2006 Beijing summit and publication of the first comprehensive Chinese White Paper on China’s African Policy, China’s presence in Africa is indeed being scrutinised by many observers from policy makers to businesses and academics. While this “strategic partnership” is not always welcomed and envisaged as the “win-win cooperation” advertised by Hu Jintao in his 2006 Beijing address, some analysts deliberately take the opposite side to deconstruct myth and discourse and tell “the real story” from proven facts.

2. Among the many academic publications released in the past few years, I have chosen to present a group of three books, either individual or collective, which give a good account of the main issues arising from China’s renewed engagement in Africa. In reviewing these books, this essay also proposes to reflect upon the many ways to approach this complicated question from a multidisciplinary perspective as well as the role Africa could play in China scholarship.

3. Let us start with a simple fact that sheds some light on an often heated but not always well-documented debate: China’s presence in Africa is hardly new. In China in Africa: A Century of Engagement, David H. Shinn (former US ambassador to Ethiopia and Burkina Faso and adjunct Professor in international affairs at George Washington University) and Joshua Eisenman (Senior Fellow in China Studies at the American Foreign Policy Council) provide us with an excellent historical overview of China-Africa relations. Cleopatra herself was probably wearing Chinese silk, and the first trade relations could be dated from the Han Dynasty. According to a number of authors, however, it is with the fifteenth century naval expedition of Zheng He, a Chinese Muslim eunuch in the court of Ming dynasty Emperor Yong Le, that China-Africa relations reached a significant level in a number of eastern African territories corresponding to the present Somalia, Kenya, and Tanzania. This promising pacific encounter did not last for long, since Emperor Cheng prohibited the construction of new ships for overseas expeditionsin 1436 (Shinn and Eisenman, p. 17; Snow, 1988). But for today’s Chinese leaders Zheng He remains the initial model of a “non-threatening” “going out policy” as well as the possible ancestor of some African-Chinese (Shinn and Eisenman, p. 17).

4. Later on, China-Africa relations were limited to some movement of labourers and merchants to Mauritius, Madagascar, or South Africa, and one had to wait for the Republican era and, more importantly, the Chinese Communist revolution, to observe the birth and development of a new type of engagement, that of a non-aligned People’s Republic of China promoting peaceful cooperation while deconstructing Taiwan’s ties with the continent. According to David H. Shinn and Joshua Eisenman, from the early 1950s to mid-1970s, “China’s Africa policy had three primary objectives: breaking out of international isolation, battling the former Soviet Union for primacy in the world communist movement, and displacing Taiwan as the internationally recognized government of China”(Shinn and Eisenman, p.xi). To reach these goals, China strategically cooperated with national liberation movements in seeking newly independent African countries to support its resumption of membership in the United Nations. From 1964 onward, Beijing developed its now famous “Eight Principles on Economic and Technical Aid” to which no condition of reciprocity or conditionality was attached: “The Chinese Government never asks for any privilege or attaches any conditions” (Ibid., p.xi). The flagship project of this post-colonial period was of course the now quasi-mythical Tanzania-Zambia railway inaugurated in 1975 between two countries that sympathised with the socialist revolutionary objectives and rhetoric.

5. From the 1980s, with the opening-up and the transformation of China’s economy, Sino-African relations took a new turn towards a business-oriented partnership, with Africa offering both a market for China’s manufactured products and a strategic target for investment in resources. During the same period, Chinese military assistance to Africa grew and diversified into a significant participation in UN peacekeeping missions or more direct supply operations with military equipment and training. From the early 2000s, the establishment of the Forum on China-Africa Cooperation (FOCAC) concretised these new relations by offering a diplomatic window to a fast-evolving partnership culminating in the newly adopted “Beijing Action Plan for Africa (2013-2015),” which gives a very precise overview of Sino-African ambitions in a variety of domains from economic cooperation to cultural exchanges and the promotion of peace and security.

6. All these developments, as well as their inscription in a given historical continuity, illustrate the growth and changing nature of China’s international ambitions and regional presence. This particular attention paid to the history of China’s re-engagement in Africa is perceptible throughout Shinn and Eisenman well-structured book. With 12 chapters covering mostly the post-1949 period and dealing with both general (historical overview, trade, investment, and assistance, military relations) and precise issues from a geographical or topical perspective (China and Sahel, China and Southern Africa, the Media), China in Africa: A Century of Engagement provides the reader with a pleasant read and a detailed scientific approach to the China-Africa debate in relation to previous China-Africa scholarship. Departing from purely optimistic or alarmist views on an imperial China re-colonising Africa, Shinn and Eisenman have managed to methodically review a number of very diverse issues from a comparative perspective, resulting in one of the most accurate and balanced publications on China-Africa relations.

7. This academic detachment is far from being the rule in most Sinological or Africanist productions on the China-Africa issue. In her controversial yet influential book Dead Aid: Why Aid is not Working and How There is a Better Way for Africa (2010), Dambisa Moyo, a former Goldman Sachs investment banker from Zambia, scorns Western aid as a curse and an agent of corruption while praising China’s unconditional engagement and the many merits of a “Beijing consensus,” popularised by Joshua Cooper Ramo, and bringing growth on the basis of the Chinese development model. This critical enterprise based on the deconstruction of presumably false assumptions with systematic fact-finding is somehow shared – although in a less provocative and much more rigorous manner – by Deborah Brautigam, who in her well-advertised and reviewed Dragon’s Gift aims to reveal the real story of China in Africa. As a long-time observer of the Sino-African relationship, and now Professor and Director of the International Development Program of the Johns Hopkins University, Deborah Brautigam has carried out extensive fieldwork in Africa and gained access to first-hand materials in many countries. She is absolutely right to try to demystify a number of expressly sensationalist and unverified news items published worldwide, including by influential media such as The Economist or The Atlantic or academics quoting the same news, on how China is grabbing land, polluting territories, or exploiting African workers. This courageous and much-needed attempt is exemplified by her fascinating piece on “Chinese Engagement in African Agriculture: Fiction and Fact,” in which she takes a number of examples of poor media investigation and scholarship that mix rumour with fact and confuse currencies and countries to systematically raise feelings of anxiety over how and where China is now operating to “grab” land. And yes, fears about China are “misinformed” and used by other powers with the indirect complicity of non-vigilant media looking for more China bashing. But regardless of its international success and defendable objectives, the Dragon’s Gift does not bring as much clarity as it could to the China-Africa “real story.” Filled with hundreds of loosely-structured anecdotes and many interesting facts, the book is a sort of patchwork of 11 chapters with a multitude of catchy titles in which the “crouching tiger” competes with the “orient express”! Nevertheless, timely and the first of its kind, the Dragon’s Gift reaches some of its objectives in publicising the debate beyond specialised academic and media circles. Deborah Brautigam’s blog and publications are useful reads for all those who are interested not only in learning more about China in Africa, but also in understanding China as a global actor as well as related pressing contemporary issues in international relations.

8. Trade and investment flows are of course at the centre of these new concerns. In 2009, China became Africa’s top trading partner. In 2010, outward foreign direct investment (FDI) from emerging economies accounted for 29% of global FDI outflows. Six developing and transitional economies were among the 20 top world investors. In this group, China occupied the second position globally, and for the first time surpassed Japan in outward FDI (OFDI) and accounted for 30% of the total number of cross-border mergers and acquisitions.6 A number of these new FDIs have been made in Africa. How much and how? This is difficult to say, as China, despite recent efforts from the Chinese Ministry of Commerce (MOFCOM), does not publish clear and systemic statistics on the topic – but then, neither do other main players such as the US who are very much involved in sensitive businesses throughout the continent. In 2007, Africa Silk Road, a report edited by Harry G. Broadman for the World Bank, was already highlighting China’s and India’s new economic frontier in presenting the performances and patterns of Chinese and Indian trade and investment flows with Africa at an original micro (firm) level. China into Africa: Trade, Aid and Influence, edited byRobert I. Rotberg in 2008, follows this path from a more general angle and provides us with 14 insightful chapters, including a number of specialised contributions on “Chinese concessional loans” (Paul Hubbard), “Trade and investment” (Harry G. Broadman), and “Aid” (Deborah Brautigam). The chapter by Harry Broadman (author of the Africa Silk Road) is particularly interesting as it insists on what is probably the most crucial transformation of today’s international economic relations: the surge and possible future dominance of south-south trade and investment flows, which not only challenge the current balance of powers, but also the principles and rules on which these exchanges are based. In this regard, it will be fascinating to observe the next evolution of China’s participation in the World Trade Organisation (WTO) and its further engagement with the Dispute Settlement System (DSB) in relation not only to developed countries but also to other developing countries in Africa and Latin America that now represent a large share in Chinese trade.

9. What about aid, then? Is China the unconditional friend portrayed by African Sinophiles? And what about debt sustainability, governance, and environmental issues while money is supposedly massively injected in non-democratic regimes such as Zimbabwe that are portrayed as enemies of the West? Contrary to the proliferating clichés and media stories, Chinese aid can take a multitude of forms, from the preferential loans offered by China Eximbank to infrastructure building projects, and takes place throughout Africa, even in countries that are less rich in resources. The 2006 and 2010 White Papers were already quite clear about the explicit and implicit objectives of this aid policy. Sceptics will be convinced by the latest publications of the Forum on China-Africa Cooperation (FOCAC) and recent news on the possibly imminent establishment of a BRICS development bank, which could provide an unprecedented alternative to the World Bank and the International Monetary Fund (IMF).

10. In this peaceful yet planned conquest of African territory, another aspect of Chinese engagement plays a major role: the penetration and diffusion of Chinese culture through media coverage and the development of educational ties. China is setting up dozens of Confucius Institutes, and in July 2012, the Chinese government announced a three-year “African Talents Plan” aimed at training around 30,000 Africans and giving out 18,000 scholarships. Any traveller to Africa will notice the presence of these Confucius Institutes, which are now often bigger and better funded than many of the cultural institutes of former colonisers.

11. Very importantly as well, China has been making significant strides in expanding its media presence on the continent. In January 2012, CCTV chose Nairobi, the capital of Kenya, to set up a broadcast hub, and Xinhua now has 20 bureaus on the continent.7Knowing the ability of China to use and transform its propaganda apparatus, this carefully thought-out media campaign will certainly have an impact on the African narrative and the role China plays in the scenarios to come. In this regard, one can only agree with Yu Shan Wu’s observations in his 2012 Report for the South African Institute of International Affairs: “China has sent its state media on a global mission to advance its influence in the world, signalling an addition to China’s outward movement project, which previously focused on trade, investment and diplomatic activities. In particular, China’s state media in Africa provide insight into China’s larger soft power strategy. At this particular juncture, China is giving Africa something that other media infrastructure sources are not: the capacity to create its own content and an alternative platform to tell Africa’s own story and to view China’s story” (Yu, p. 24).

12. Sinology is dead, long live Sinology! This surprising remark intentionally formulated in a dedicated first-class China academic journal is not only provocative, but also aims at reconsidering the evolution of Chinese power and with it the necessary transformation of social sciences studies on China. While many books have recently been published on China-Africa relations, these have often been released by media correspondents or diplomats with long-time experience in Africa and/or China. Specialised academic books are harder to find. This not only calls for a “going out” scholarship on China, but also for a more precise thematic approach (economic, legal, political, etc.) toward socio-economic realties that are not China-specific, but rather global. This “careful scholarship” based on original fieldwork and – but not only – a genuine knowledge of China could bring an immense contribution to many Chinese and social sciences studies in building bridges between “Sinology” and other disciplines in which interest in China is immense but not always filled with adequate knowledge.

Saturday, July 22, 2017

Năm lý do khiến Mỹ không thể cạnh tranh với Trung Quốc tại Châu Phi

Thay vì cạnh tranh với Trung Quốc ở Châu Phi, Mỹ nên tìm cách khai thác đến mức tối đa những cơ hội mà Mỹ có thể, trong khi yêu cầu Bắc Kinh phải đóng góp cho khu vực này tương xứng với lợi ích và ảnh hưởng lớn hơn của họ tại đó.

Xem nguồn (2014) tại:

- Tiếng Anh: http://nationalinterest.org/feature/five-reasons-why-the-united-states-can%E2%80%99t-beat-china-africa-11094



Châu Phi đang thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ khắp thế giới. Việc Trung Quốc đầu tư sâu rộng vào lục địa này đã đặt Mỹ vào thế bất lợi, khiến Mỹ không thể cạnh tranh với Trung Quốc. Tuy nhiên, Mỹ không cần phải làm việc đó, bởi cuộc ganh đua Mỹ-Trung sẽ không được quyết định tại châu Phi. Đầu tháng này, Tổng thống Barack Obama đã mời gần 50 nhà lãnh đạo châu Phi tới Washington D.C dự Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên được tổ chức giữa Mỹ và châu Phi. Là sự kiện lớn nhất giữa một vị Tổng thống Mỹ và những người đứng đầu nhà nước của châu Phi, hội nghị thượng đỉnh này cho thấy những nỗ lực của Chính quyền Obama tái can dự vào châu Phi, một quá trình được khởi động bằng chuyến công du của ông Obama tới châu lục này vào mùa Hè năm 2013. 
Một phần không nhỏ trong chiến lược "xoay trục" sang châu Phi này xuất phát từ mong muốn chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại châu lục này. Trên thực tế, bản thân Tổng thống Obama gần như đã nói rõ điều này. Trong khi tuyên bố rằng châu Phi đã phát triển để lớn mạnh hơn một siêu cường, ông Obama và các quan chức cấp cao của chính quyền đã nhiều lần tìm cách phân biệt sự can dự của Mỹ với sự can dự của Trung Quốc tại châu Phi. Không nêu đích danh Trung Quốc, Tổng thống Obama phát biểu tại hội nghị: "Chúng tôi không nhìn vào châu Phi chỉ vì tài nguyên thiên nhiên; chúng tôi nhận thấy nguồn tài nguyên lớn nhất của châu Phi là con người, cùng với tài năng và tiềm năng của họ. Chúng tôi không chỉ đơn giản là muốn khai thác các loại khoáng sản để phục vụ cho sự phát triển của chúng tôi; chúng tôi muốn xây dựng những mối quan hệ đối tác thực sự nhằm tạo ra công ăn việc làm và cơ hội cho tất cả các dân tộc chúng ta, đồng thời mở ra một thời kỳ phát triển tiếp theo của châu Phi. Đó là một dạng quan hệ đối tác mà Mỹ đề nghị". 
Những nỗ lực của Chính quyền Obama nhằm tái can dự vào châu Phi được đánh giá là có cơ sở, đặc biệt là với những cơ hội phát triển tại các khu vực trong vùng châu Phi Hạ Sahara. Tuy nhiên, có ít nhất năm lý do cho thấy tại sao Mỹ không thể vượt qua Trung Quốc ở châu lục này. 
1. Tụt hậu quá xa 
Lý do đầu tiên giải thích tại sao Mỹ không thể vượt qua Trung Quốc ở châu Phi là bởi vì Mỹ đang nỗ lực vươn lên từ một vị trí quá xa ở phía sau Trung Quốc. Mặc dù mới chỉ vượt qua Mỹ về thương mại với châu Phi vào năm 2009, Trung Quốc đã nhanh chóng thiết lập được một vị thế dẫn đầu nổi trội. Năm ngoái, trao đổi thương mại của Mỹ với châu Phi chỉ dừng ở mức 85 tỷ USD, trong khi thương mại của Trung Quốc với khu vực này đã tăng lên mức 200 tỷ USD. Tương tự như vậy, trong khi Mỹ dành chưa đầy 1% đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của mình cho châu Phi vào năm ngoái, thì Trung Quốc đã dành ít nhất là 3,4% FDI của họ cho khu vực này (cần tính rằng phần lớn FDI của Trung Quốc không được công bố). 
Quan hệ chính trị giữa Trung Quốc và châu Phi cũng gần như liên tục phát triển. Từ năm 2000, Trung Quốc và châu Phi đã tổ chức Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc-châu Phi (FOCAC) ba năm một lần. Trong khi đó, không có diễn đàn thường xuyên nào, cho dù chỉ mang dáng dấp như vậy, giữa Mỹ và châu Phi. Và hội nghị thượng đỉnh đầu tiên này cũng không thể thay thế một diễn đàn được thiết lập. Ngoài ra, quan hệ giữa Bắc Kinh và châu Phi không chỉ giới hạn trong phạm vi FOCAC. Ngay trong tháng nhậm chức, Chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, đã tới thăm ba nước châu Phi như một phần trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông ở cương vị này. Trong khi đó, ngoại trừ một chặng dừng chân ngắn ở Ghana, cho đến nửa nhiệm kỳ thứ hai của mình, Tổng thống Obama thậm chí đã không tới thăm lục địa này. Tương tự như vậy, trong khi Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn chưa đến châu Phi khi còn tại nhiệm thì Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã đến thăm Nigeria, Angola và Kenya chỉ hơn một năm sau khi nhậm chức. 
2. Quan tâm của Trung Quốc ngày càng tăng 
Lý do thứ hai khiến Mỹ không thể cạnh tranh với Trung Quốc ở châu Phi là bởi Bắc Kinh đã mở rộng lợi ích của họ trong khu vực này. Trung Quốc coi châu Phi là cần thiết để đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng của họ đối với tài nguyên thiên nhiên, và cũng hy vọng sẽ tăng xuất khẩu hàng hóa thành phẩm cho khu vực này. Đáng chú ý nhất, châu Phi có tầm quan trọng đặc biệt đối với những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn dầu lửa của Trung Đông. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã nhập khẩu 1/3 nhu cầu về dầu lửa của mình từ châu Phi. Nếu kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng ở mức hợp lý, Bắc Kinh sẽ tiếp tục tăng lượng dầu nhập khẩu từ châu lục này. 
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang bận rộn chuẩn bị cho tương lai này. Trong chuyến công du châu Phi hồi đầu năm nay, Thủ tướng Lý Khắc Cường hứa hẹn sẽ tăng gấp đôi giá trị trao đổi thương mại song phương với châu Phi, lên 400 tỷ USD vào năm 2020. Ông Lý cũng cho biết Trung Quốc có kế hoạch tăng gấp bốn lần vốn đầu tư trực tiếp vào châu Phi, lên 100 tỷ USD vào năm 2020 (và một lần nữa, phần lớn FDI của Trung Quốc tại châu Phi được thực hiện mà không được công bố). Trong bối cảnh thua xa so với Trung Quốc trong rất nhiều các chỉ số, Mỹ sẽ phải đẩy mạnh hơn nữa tiến độ cam kết của mình. Chẳng hạn, để có thể cạnh tranh với Trung Quốc về thương mại, Mỹ sẽ phải đẩy nhanh tốc độ lên hơn bốn lần trong vòng sáu năm tới. 
3. Quan tâm của Mỹ ngày càng giảm 
Mức độ quan tâm của Mỹ đối với châu Phi đang suy giảm. Mặc dù chỉ trích Trung Quốc là chỉ quan tâm đến châu Phi vì ở đó có dầu lửa và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, sự quan tâm của Mỹ đối với khu vực này nói chung cũng giống sự quan tâm của Trung Quốc. Theo Cơ quan Nghiên cứu của Quốc hội Mỹ, khoảng 60% kim ngạch nhập khẩu của Mỹ từ châu Phi là dầu lửa. Các ước tính khác cho thấy có tới hơn 75% kim ngạch nhập khẩu của Mỹ từ khu vực này là các loại tài nguyên thiên nhiên. 
Đây là vấn đề tác động mạnh tới tương lai của quan hệ thương mại Mỹ-châu Phi, nếu xét tới thực tế là nhu cầu của Mỹ đối với dầu lửa của châu Phi đã sụt giảm mạnh. Chỉ riêng trong bốn năm qua, Mỹ đã cắt giảm tới 90% lượng dầu nhập khẩu từ khu vực này. Nếu cuộc cách mạng về năng lượng từ khí đá phiến ở Tây bán cầu vẫn tiếp tục, Mỹ có thể sẽ chấm dứt nhập khẩu dầu lửa từ châu Phi. 
Ngay cả khi có thể khai thác các cơ hội kinh tế ngày càng lớn tại vùng Hạ Sahara, riêng thực tế này đã cho thấy giá trị trao đổi thương mại Mỹ-châu Phi có xu hướng giảm trong những năm tới. Điều đó thực sự đã trở thành xu hướng của những năm gần đây. Như đã nói ở trên, giá trị thương mại song phương của Mỹ với châu Phi trong năm ngoái chỉ đạt 85 tỷ USD, giảm đáng kể từ mức 125 tỷ USD trong năm 2011. Thương mại giữa Mỹ và châu Phi đang trong xu hướng tiếp tục giảm trong năm nay, với kim ngạch trong năm tháng đầu năm chỉ đạt 31 tỷ USD. Điều này cho thấy khả năng tăng gấp bốn lần giá trị thương mại với châu Phi vào năm 2020 là chuyện viễn tưởng. 
4. Cạnh tranh không lành mạnh 
Lý do thứ tư khiến Mỹ không thể vượt qua Trung Quốc ở châu Phi là do sân chơi không lành mạnh, bởi các doanh nghiệp Trung Quốc có một số lợi thế hơn hẳn so với các doanh nghiệp Mỹ trên thị trường châu Phi. 
Đáng nói nhất trong trò chơi này là sự hỗ trợ mạnh mẽ mà các doanh nghiệp Trung Quốc nhận được từ chính phủ của họ. Do các lợi ích kinh tế của Trung Quốc ở châu Phi có tầm quan trọng chiến lược, Bắc Kinh sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ đáng kể cho các doanh nghiệp của họ (chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước) đang hoạt động ở châu Phi. Kết quả là các công ty này thường có khả năng mua hàng hóa của châu Phi với giá cao hơn giá thị trường, trong khi các doanh nghiệp Mỹ không có khả năng làm như vậy. Nhờ sự hỗ trợ của nhà nước, các doanh nghiệp Trung Quốc thường sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực có độ rủi ro cao mà các doanh nghiệp phương Tây không thể. 
Bên cạnh việc được nhà nước hỗ trợ, các công ty Trung Quốc ở châu Phi còn có thể mời chào các khoản hối lộ mà thường là rất quan trọng để đảm bảo giành được các hợp đồng lớn trong khu vực. Ngược lại, theo luật pháp Mỹ, các công ty Mỹ bị cấm tham gia các hoạt động như vậy. Cuối cùng, các doanh nghiệp (và cả các quan chức) Trung Quốc thường thức thời hơn người Mỹ về nhu cầu kinh tế của châu Phi. 
5. Mỹ còn có nhiều mối bận tâm khác 
Một sự can dự mạnh mẽ hơn về mặt chính trị từ phía Mỹ sẽ là chưa đủ để vượt qua những bất lợi vốn có về kinh tế. Ngoài ra, bất kỳ nỗ lực nào tăng cường can dự vào châu Phi dường như cũng sẽ bị giới hạn, do chính sách đối ngoại của Mỹ đang mắc phải hội chứng "hoạt động thái quá", và mối quan tâm nhất thời của Mỹ ở châu Phi chính là một trong những triệu chứng của hội chứng này. 
Không có lý do gì để hy vọng điều này có thể thay đổi trong những năm tới, bởi các hoạt động ngoại giao của Mỹ đang tập trung mạnh hơn vào những khu vực khác trên thế giới. Trước tiên, Mỹ vẫn bị ám ảnh bởi các vấn đề của Trung Đông và chủ nghĩa khủng bố. Sự can thiệp gần đây nhất của Mỹ tại Iraq cho thấy mặc dù một Tổng thống Mỹ đã khó nhọc như thế nào để đưa đất nước mình thoát khỏi Trung Đông, khu vực này đã dễ dàng lôi kéo Mỹ trở lại. Xét mức độ bất ổn mà khu vực này có thể phải đương đầu trong những năm tới và những thập kỷ tới, có thể thấy rằng Mỹ có rất ít cơ hội để rũ bỏ nỗi ám ảnh này. Trung Đông không phải mối bận tâm duy nhất của Mỹ. Cuộc phiêu lưu gần đây của Nga ở Ukraine đã làm dấy lên một mối quan tâm mới tại Washington về khả năng xoay trục sang châu Âu. Trên thực tế, các nhà lãnh đạo cấp cao của Bộ Quốc phòng - trong đó có cả Đại tướng Philip Breedlove, Tổng Tư lệnh NATO tại châu Âu và Tư lệnh Mỹ tại châu Âu - đã phát đi tín hiệu cho thấy họ sẽ gửi thêm quân tới châu Âu trong những năm tới. 
Nhìn vào lịch trình của Ngoại trưởng John Kerry, có thể thấy Mỹ sẽ tăng sự chú ý hơn nữa đối với châu Âu, vượt xa sự chú ý mà nước này dành cho châu Phi. Năm ngoái, ông Kerry đã dành một tuần ở châu Phi để đến thăm 5 quốc gia khác nhau, và đã có các cuộc dừng chân chớp nhoáng tại Morocco và Algeria vào cuối chuyến công du châu Âu, và tại Tunisia vào cuối chuyến công du châu Á-Trung Đông. Trong khi đó, năm nay ông Kerry đã thực hiện 14 chuyến thăm châu Âu, tới 10 quốc gia khác nhau và Tòa Thánh Vatican. Ông đã thăm Pháp tới 6 lần, với tổng thời gian dài hơn thời gian ở châu Phi. Ngoài Trung Đông và châu Âu, Mỹ dành gần hết nỗ lực và nguồn lực còn lại cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Nói cách khác, Mỹ sẽ không thể có nhiều thời gian dành cho châu Phi. Mức độ quan tâm nhỏ nhoi này có thể chỉ đủ để phục vụ mục tiêu chống khủng bố và can thiệp nhân đạo. Khả năng khai thác các cơ hội kinh tế đang gia tăng tại châu Phi sẽ tiếp tục được đặt xuống hàng thứ yếu. 
Nói tóm lại, cho dù cố gắng tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-châu Phi, Mỹ không thể cạnh tranh với Trung Quốc ở châu Phi. May mắn thay, Mỹ không cần không phải làm việc đó. Cuộc ganh đua Mỹ-Trung sẽ không được quyết định ở châu Phi, và khu vực này là nơi mà các lợi ích của hai nước không triệt tiêu lẫn nhau. Thay vì cạnh tranh với Trung Quốc ở châu Phi, Mỹ nên tìm cách khai thác đến mức tối đa những cơ hội mà Mỹ có thể, trong khi yêu cầu Bắc Kinh phải đóng góp cho khu vực này tương xứng với lợi ích và ảnh hưởng lớn hơn của họ tại đó./. 

Wednesday, July 19, 2017

China’s railway diplomacy hits the buffers

Beijing is ‘sharing’ its high-speed train technology worldwide, but are the schemes coming at too high a price?
JULY 17, 2017 by: James Kynge in London, Michael Peel in Bangkok and Ben Bland in Hong Kong


When Li Keqiang, China’s premier, took 16 European leaders on a high-speed train ride in 2015, the trip revealed more than an enthusiasm for rolling stock. It was also Beijing’s big sell for an engineering technology that it hoped would spearhead the launch of a grand geo-strategic ambition.

China’s ability to build high-speed railways more cheaply than its competitors gave the technology a central place in “One Belt, One Road”, Beijing’s ambitious scheme to win diplomatic allies and open markets across more than 65 countries between Asia and Europe by funding and building infrastructure.

Mr Li left his central and eastern European guests in no doubt of the link between smooth diplomatic relations and securing Chinese infrastructure. As their train hit 300km/h on the journey from Suzhou to Shanghai, he told them that Beijing was ready to “share” its rail technology since ties with the region were “like a train . . . that is not only fast, but also comfortable and safe”, according to an official account. He predicted that railway technology would become China’s “golden business card”.

But less than two years after these hopeful words were uttered, a Financial Times investigation has found that China’s high-speed rail ambitions are running off the tracks. Far from blazing a trail for One Belt, One Road, several of the projects have been abandoned or postponed. Such failed schemes, and some that are under way, have stoked suspicion, public animosity and mountains of debt in countries that Beijing had hoped to woo.



“In the early days of OBOR, China put a lot of emphasis on high-speed rail and mentioned it at almost every overseas state visit, advertising it as a strategic export along with nuclear power,” says Agatha Kratz, an expert on high-speed rail at the European Council on Foreign Relations, a think-tank. “But the effectiveness of high-speed rail diplomacy is actually very low, which is something that Chinese leaders are realising.”

Xi Jinping, China’s president, has called One Belt, One Road his “project of the century”, yet the tribulations that Chinese high-speed rail projects have encountered overseas may suggest a challenge to the intellectual foundations of that vision. So different is China with its huge population, authoritarian system and ample debt capacity that what works in the People’s Republic may be quite unsuited to many of the countries it is trying to court.

The setbacks are not limited to regions covered by One Belt, One Road, with the US and Latin America also having rail projects run into the sand.

In terms of scale, the rail push ranks as one of the biggest infrastructure undertakings in history. The total estimated value of 18 Chinese overseas high-speed rail schemes — including one completed (the Ankara-Istanbul service), five under way and 12 more announced — amounts to $143bn, according to a study by the Center for Strategic and International Studies, a Washington-based think-tank, and the Financial Times. To put this number in context, the US-led Marshall Plan, which helped revive Europe after the second world war, was completed with $13bn in American donations, a sum equivalent to $130bn today.


The size of China’s grand design has made its many shortcomings all the more eye-catching. The combined value of cancelled projects in Libya, Mexico, Myanmar, the US and Venezuela is $47.5bn, according to FT estimates.

This is almost double the $24.9bn total value of the five projects under way in Laos, Saudi Arabia, Turkey and Iran, where two lines are under construction, according to CSIS estimates.

Some of the cancellations have resulted from factors well beyond Beijing’s control. In Libya, for instance, the outbreak of civil war in 2011 put paid to a $2.6bn project to build a line from Tripoli to Sirte, hometown of the late dictator Muammer Gaddafi.

In other cases, the schemes appear to have unravelled amid criticism of China’s approach. Mexico’s 2014 decision to cancel a $3.7bn contract was made to ensure “absolute clarity, legitimacy and transparency”, transport minister Gerardo Ruiz Esparza said.

In the US, XpressWest’s decision last year to cancel a line from Los Angeles to Las Vegas was partly based on China Railway International’s “difficulties associated with timely performance”, XpressWest said.

In the case of Venezuela, a project once touted by the late president Hugo Chávez as bringing “socialism on rails” to the Latin American nation, has become what locals call a “red elephant” — a dilapidated and vandalised line of stations and tracks.

“China is hitting an implementation wall in its efforts to promote high-speed rail abroad,” Ms Kratz says.




So why is it that so many rail projects backed by China’s unrivalled financing firepower, huge construction companies and advanced technology fall by the wayside? The answers reveal much about the limitations in Beijing’s global development vision.

Three projects investigated by the FT — one in Laos, one in Indonesia and one between Serbia and Hungary — reveal shortcomings and mismatches that threaten to hobble China’s power projection not only in these countries but beyond.

The first issue surrounds the vastly divergent capacities to take on and absorb debt. China’s economic heft and authoritarian system allows companies that enjoy effective government guarantees to load up on loans and operate at a perennial loss. China Railway Corporation, the state-owned rail operator and investor in the country’s high-speed networks, has debts of Rmb3.8tn ($558bn), much more than the national debt of Greece. This is partly because much of the 22,000km of high-speed rail in China runs at a loss, officials say.

Yu Weiping, vice-president of CRRC, China’s high-speed rail rolling stock manufacturer, agrees that the question of profitability for high-speed rail projects is a valid one. “People doubt whether high-speed rail can be profitable, but the figures announced by China Railway Corporation in 2015 [show] profitability has been achieved on six lines,” Mr Yu told the Financial Times.




A country the size of China, with its strong sovereign credit rating and $3tn in foreign exchange reserves, can support a hefty debt load. But Laos, with a gross domestic product of $12.3bn in 2015, is much less able to absorb the cost of a high-speed railway that has been slated to cost $5.8bn — just shy of half of the country’s GDP.

The 417km line under construction in Laos runs from the Chinese border to Vientiane, the capital. Doubts were expressed even before it was formally agreed. In 2013, the Asian Development Bank called the project’s proposals “unaffordable”, according to media reports cited on the bank’s website. The World Bank in the same year urged a “careful review of the implications for debt sustainability”.

A Chinese feasibility study sent to Vientiane in 2012 estimated the railway would generate an internal financial rate of return of just 4.6 per cent, according to an official document seen by the FT. Such a slim margin meant that Chinese rail companies were reluctant to invest in the project, according to a report to the Laos parliament by Somsavat Lengsavad, the then deputy prime minister.

Beijing suggested that Laos should be the main investor in the project, financing it by borrowing from China’s Ex-Im Bank, according to Mr Somsavat’s report. The Laos government’s foreign media department did not respond to a request for comment on the cost of the rail line and its impact on the country’s debt position.

Critics of the railway say China has furthered its aims at the expense of Laos. They note the railway forms a crucial link in a grand plan to build a high-speed link from the southwestern Chinese city of Kunming through Thailand and Malaysia to Singapore.

“The high-speed railway through Laos makes little economic sense,” says Murray Hiebert, Southeast Asia expert at CSIS. “China’s goal is clearly to find a land route to move goods from western China to mainland Southeast Asia. But with Laos’ small population and economy, little of this trade would stay in Laos and Laos would ship very little to China on the railway.”




Stephen Groff, a vice-president of the ADB, makes a similar point, though he declined to comment on the Laos railway specifically. “The real beneficiaries of those investments are especially at either end. Along the way, there are a lot of poor communities that don’t see the immediate benefit of those investments,” he says. “If there is little economic benefit to the country, they should be demanding significantly better terms.”

In the case of Indonesia, the mismatch is not so much one of debt capacities but of political systems. China’s authoritarian system ensures that its state-owned rail companies face few obstacles securing land and construction permits in their home market.

But Indonesia is a vibrant democracy with strong land tenure laws. More than a year after an official groundbreaking ceremony for the $5.5bn Jakarta to Bandung line was held in January 2016, construction has yet to start in earnest because of a failure to buy up the land across which the tracks are set to run, officials say.

Jakarta is also recalculating the cost of the 142km project amid expectations of considerable overruns, officials have said. But a senior Indonesian government official, who asked not to be identified, says Joko Widodo, Indonesia’s president, is committed to the scheme.

“We told the Chinese that our fates are bound together on this,” the official adds. “If they can’t get it going, they’ll damage their reputation in many countries where they want to invest. If our president cannot show good progress on this by the election in 2019, it will be very bad too.”

The problems have been compounded by broader suspicions over Chinese investment, according to Xue Gong, an analyst at the S Rajaratnam School of International Studies in Singapore. She says Chinese state-owned companies, built on backroom deals with government officials, are not used to the levels of political unpredictability and scrutiny encountered in Indonesia. “To what extent are they open to the public in a country where public opinion may influence the fate of the investment?” she asks.

 
In Europe, the high-speed rail technology that Mr Li lionised during his 2015 train ride has hit administrative buffers. Far from bearing out the premier’s prediction that it would showcase China’s “advantageous production capacity, advanced technology and high cost-performance”, the inaugural Chinese high-speed rail project in Europe has stoked official suspicion.

The European Commission has launched an investigation into the 350km line slated to run between Serbia’s capital Belgrade and Budapest in Hungary, European officials say. It will assess the financial viability of the $2.89bn railway and look at whether it has violated EU laws stipulating that public tenders must be offered for large transport projects, the officials add.

The investigation’s findings are not available, but any administrative setback for the Serbia-Hungary line would resonate beyond the initiative itself. The project was touted as evidence of the benefits that broad diplomatic engagement with China can bring.


Friday, July 14, 2017

Sáng kiến "Vành đai, con đường" của Trung Quốc - Những cơ hội và thách thức

PGS.TS. ĐINH CÔNG TUẤN
Thứ sáu, 14 Tháng 7 2017 


Bối cảnh và sự ra đời sáng kiến “vành đai, con đường” của Trung Quốc

Sau khi trở thành Tổng bí thư ĐCS TQ (2012), và Chủ tịch nước (2013), Chủ tịch Tập Cận Bình đã xây dựng lý luận về việc “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, thực hiện “giấc mộng Trung Hoa”, với hai mục tiêu 100 năm, một là kỷ niệm 100 năm thành lập ĐCS TQ (1921 – 2021) nhằm xây dựng xã hội khá giả toàn diện, hai là kỷ niệm 100 năm thành lập nước CHNDTrung Hoa (1949 – 2049) xây dựng thành công nhà nước Trung Quốc hiện đại hóa XHCN, văn minh, dân chủ, giàu mạnh, hài hòa. Để thực hiện hai mục tiêu 100 năm, TQ đã đưa ra rất nhiều các sáng kiến nhằm xây dựng và phát triển TQ lớn mạnh không ngừng. Về đối nội, Trung Quốc lấy “Bốn toàn diện” làm ngọn cờ (toàn diện xây dựng xã hội tiểu khang, toàn diện đi sâu cải cách, toàn diện “y pháp lập quốc” và toàn diện nghiêm khắc quản lý, quản trị Đảng), lấy “xây dựng pháp trị” làm khâu đột phá, lấy “chống tham nhũng” làm công cụ xiết chặt kỷ cương. Về đối ngoại, TQ từ bỏ phương châm “giấu mình chờ thời”, chuyển sang “hành động thể hiện”, chủ động đưa các sáng kiến vào việc tham gia, hoạch định, dẫn dắt lối chơi mới trên thế giới. Mục tiêu đưa TQ trở thành người giữ vị trí trung tâm địa – chính trị toàn cầu. TQ đã triển khai chiến lược “nước lớn kiểu mới” với Mỹ, triển khai chiến lược “ngoại giao chu biên, đại chu biên” với các nước láng giềng, với đột phá bằng sáng kiến xây dựng chiến lược “một vành đai, một con đường” (OBAOR), sáng kiến xây Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), Sáng kiến xây dựng khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP). Về sáng kiến xây dựng chiến lược “một vành đai, một con đường” (OBAOR), được Chủ tịch Tập Cận Bình đưa ra ý tưởng đầu tiên trong phát biểu tại trường Đại học NATRAPAEP, KAZASTAN ngày 07/9/2013. Tiếp đó ngày 03/10/2013, Chủ tịch Tập Cận Bình đã đề xuất trước Quốc hội Indonesia rằng TQ sẵn sàng cùng các ASEAN xây dựng “con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI”. Đến Hội nghị APEC tháng 11/2014, Chủ tịch Tập Cận Bình đã tuyên bố TQ và các nước cùng nhau xây dựng chiến lược “Một vành đai, một con đường” (OBAOR).

Sáng kiến “Một vành đai, một con đường” (OBAOR) của TQ đã chính thức trở thành chính sách quốc gia từ tháng 11/2013 khi Nghị quyết Trung ương 3 khóa XVIII của ĐCS TQ nêu rõ: “phải xây dựng cơ cấu tài chính tiền tệ mở, đẩy nhanh xây dựng tương hỗ liên thông cơ sở hạ tầng với các quốc gia và khu vực xung quanh, thúc đẩy xây dựng “vành đai kinh tế, con đường tơ lụa” và “con đường tơ lụa trên biển”, hình thành một cục diện mới, mở cửa toàn phương vị”. Trong kỳ họp Quốc hội lần thứ 3, khóa XII, ngày 05/3/2015, TQ đã đề ra đường lối mới: “Đẩy mạnh điều chỉnh chính sách đối ngoại láng giềng, thúc đẩy triển khai chiến lược “một vành đai, một con đường” (OBAOR)”. TQ đã đưa ra sáng kiến mới kết nối Đông – Tây, Á – Âu – Phi bằng một chiến lược “Một vành đai, một con đường” (OBAOR)” xây dựng Ngân hàng phát triển cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), xây dựng khu mậu dịch tự do châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP).

Trong bối cảnh hiện nay, khi nước Mỹ dưới thời Tổng thống D.Trump đã đẩy mạnh chủ nghĩa bảo hộ, lấy “chấn hưng nước Mỹ” làm mục tiêu, tạm gác lại Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), và các Hiệp định tự do thương mại khác, làn sóng bảo hộ đang gia tăng mạnh mẽ khắp thế giới, thì việc TQ đẩy mạnh xu hướng hội nhập quốc tế, thúc đẩy tự do hóa, phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa. Các sáng kiến của TQ nhằm xây dựng OBAOR, AIIB, FTAAP đã được nhiều nước trên thế giới hưởng ứng hoan nghênh. Dự án “vành đai, con đường” đã quy tụ 65 quốc gia, chiếm 63% dân số thế giới, với khoảng 1/3 GDP toàn cầu, dự kiến khoảng 21.000 tỷ USD, xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ đạt 23,9% toàn cầu, sẽ được đầu tư trong vòng 10 năm. Đây là dự án đầy tham vọng này của TQ. Quy mô  xây dựng OBAOR là: thế giới sẽ có một khu vực rộng lớn, dưới sự khống chế của TQ, đó là một không gian nối liền 3 châu lục Á – Âu – Phi, với 2 con đường đều xuất phát từ TQ (theo đường bộ và đường biển), hội tụ tại Venise (Italia) tạo thành một vòng trong khép kín lớn, một hành lang kinh tế dài nhất xuất phát từ TQ, thông qua Trung Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, qua một phần châu Âu, phía Đông với vành đai kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, phía Tây với vành đai kinh tế châu Âu. OBAOR sẽ gồm: 1) “Vành đai kinh tế, con đường tơ lụa trên bộ” (NSR). 2) “Con đường tơ lụa trên biển” (MSR). NSR và MSR chia thành 3 tuyến: 1) Tuyến Bắc: xuất phát từ Bắc Kinh – Nga – Đức – Bắc Âu. 2) Tuyến giữa (trung): xuất phát từ Bắc Kinh – Tây An – Urumsi – Apganistan – Kazastan – Hungary – Paris. 3) Tuyến Nam: Tuyền Châu – Phúc Châu – Quảng Châu – Hải Khẩu – Bắc Hải – Hà Nội – Kuala Lumpur – Jakata – Colombo – Calcuta – Nairobi – Athens – Venise.

Những cơ hội và thách thức của sáng kiến “vành đai, con đường”

- Những kết quả đã đạt được trong việc thực hiện sáng kiến vành đai, con đường của TQ hơn 3 năm qua là rất đáng được ghi nhận. Ngân hàng cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), đã được thành lập vào ngày 25/12/2015 tại Bắc Kinh, với 70 quốc gia tham gia. Tính đến tháng 3/2017, ngân hàng AIIB đã chi hơn 890 tỷ USD cho hơn 100 dự án. TQ còn xây dựng Quỹ con đường tơ lụa với số vốn của TQ lên đến hơn 40 tỷ USD. Trong số các dự án “con đường, vành đai”, tiêu biểu có một số dự án đã đi vào hoạt động:

1) Tuyến đường sắt từ TQ đến châu Âu, nối liền từ 27 thành phố của TQ đến 28 thành phố ở châu Âu đã đi vào hoạt động.

2) Chuyến tàu hỏa chở hàng hóa đầu tiên đã hoàn thành từ tỉnh Chiết Giang (TQ) đến thành phố London (Anh quốc), dài 12.000 km, chạy trong 18 ngày đi qua 8 quốc gia (giảm ½ thời gian so với đi đường biển).

3) TQ đã xây dựng tuyến đường sắt nối liền từ TQ đến Lào dài 418 km, nối liền TQ với khu công nghiệp rất hiện đại do TQ xây dựng ở Lào.

4) TQ đã xây dựng tuyến đường sắt dài 873 km nối liền từ TQ đến các cảng biển Thái Lan.

5) Ở châu Phi, TQ xây dựng xong tuyến đường sắt dài 471 km nối liền thủ đô Kenya với các cảng biển Ấn Độ Dương.

6) TQ xây dựng tuyến đường sắt nối Pakistan với khu vực Tân Cương TQ.

7) Năm 2015, ba doanh nghiệp nhà nước TQ đã mua cảng Cum bốt (Thổ Nhĩ Kỳ), lấy đó làm nơi tập kết và chu chuyển hàng hóa, kết nối giữa TQ với châu Á, châu Âu.

8) Năm 2013, TQ đã xây dựng xong khu công nghiệp Un Tan (Malaysia) để chuyên sản xuất thép, nhôm và chế biến dầu cọ.

9) Ở Đông Âu, năm 2014 TQ đã xây dựng khu công nghiệp lớn nhất ở nước ngoài của TQ, được đặt tại ngoại ô Thủ đô Minsk (Belarusia) v.v…

- Trong 3 năm qua, bên cạnh những thành tựu nêu trên, TQ còn tích cực quảng bá sáng kiến “con đường, vành đai” của mình, để nhân dân thế giới hiểu, tạo niềm tin, có thêm quyết tâm tham gia vào dự án đó. Đặc biệt trong 2 ngày 14,15/5/2017, tại Bắc Kinh, TQ đã tổ chức diễn đàn hợp tác quốc tế mang tên “Hợp tác quốc tế vành đai, con đường” nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế, kết nối khu vực giữa các châu lục Á – Âu – Phi. Diễn đàn đã thu hút 29 nguyên thủ quốc gia, với hơn 1200 đại biểu đại diện cho hơn 100 nước và các tổ chức quốc tế tham gia. Chủ đề của Diễn đàn là “Tăng cường hợp tác quốc tế, chung tay xây dựng “vành đai, con đường”, phát triển cùng có lợi”. Diễn đàn đã thảo luận những nội dung xuyên suốt gồm kết nối chính sách, kết nối hạ tầng, kết nối thương mại, kết nối tài chính, kết nối người dân. Diễn đàn còn là dịp để lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế, cùng trao đổi về các biện pháp tăng cường hợp tác, thúc đẩy hội nhập quốc tế vì hòa bình, ổn định, an ninh, thịnh vượng và phát triển bền vững. Qua đó, sẽ mở ra cơ hội hợp tác, kết nối kinh tế giữa các quốc gia và khu vực, đặc biệt là thúc đẩy kết nối kinh tế thông suốt, hiệu quả, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông liên lục địa, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, tăng cường kết nối giữa các doanh nghiệp, mở rộng giao lưu nhân dân, góp phần thực hiện thành công chương trình nghị sự 2030 của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững.

Sau khi khởi xướng sáng kiến “vành đai, con đường” vào năm 2013, có thể coi diễn đàn lần này là hoạt động ngoại giao quan trọng nhất của TQ năm 2017. Có thể coi đây là diễn đàn quốc tế có quy mô đầu tiên, tầm vóc cao nhất để từng bước thảo luận những vấn đề xoay quanh sáng kiến vành đai, con đường của TQ. Kỳ vọng lớn nhất của TQ là thông qua diễn đàn để tổng kết, đánh giá kết quả giai đoạn đầu sau hơn 3 năm triển khai, thảo luận, lắng nghe phản hồi của các bên liên quan, đồng thời làm rõ nội hàm, phương châm, lộ trình của TQ, giúp các bên hiểu rõ lập trường của TQ với sáng kiến này. Từ đó làm sâu sắc hơn lòng tin giữa các nước, kêu gọi sự ủng hộ quốc tế cụ thể, đưa sáng kiến này đi vào thực chất để triển khai trong các giai đoạn tiếp theo.

Tuy vậy, để thực hiện hóa một sáng kiến với quy mô hàng chục nghìn tỷ USD, được ví von với dự án Massall của Mỹ nhằm tái thiết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II (1945), quả là một điều không hề đơn giản. Sáng kiến này của TQ, bên cạnh những cơ hội, còn gặp muôn vàn các thách thức vô cùng to lớn:

+) Thách thức lớn nhất, đó là sáng kiến này của TQ sẽ có xung đột gì với chiến lược của các nước lớn. Chiến lược “xoay trục” của Mỹ, chiến lược “hướng Đông” của Ấn Độ, chiến lược của Nga ở Trung Á và chính sách hướng Nam mới của Nga…

+) Thách thức thứ hai đó là sáng kiến vành đai, con đường của TQ có thực sự đem lại lợi ích cho các nước trên thế giới hay không, hay biến các nước trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa giá rẻ của TQ, và TQ sẽ mua những sản phẩm thô, tài nguyên quý báu của các nước. Điều đó đang gây nghi ngại lớn cho các nước trên thế giới.

+) Thách thức thứ ba là các nước trên thế giới đang nghi ngờ các lợi ích về chính trị, an ninh, quốc phòng của họ sẽ bị xâm phạm, nếu sáng kiến vành đai, con đường đi qua các vùng tranh chấp, nhạy cảm, đang diễn ra xung đột… như vùng tranh chấp ở Biển Đông, ở Trung Á, giữa Ấn Độ và Pakistas…

+) Thách thức thứ tư là các nước lo lắng TQ lợi dụng xây dựng cơ sở hạ tầng với danh nghĩa vì mục tiêu chung, nhưng sẽ tiêu thụ các sản phẩm sản xuất dư thừa trong nước như sắt, thép, xi măng, nhân công, …phục vụ cho lợi ích lâu dài của TQ. TQ sẽ biến các nước sẽ trở thành con nợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Các công trình cơ sở hạ tầng dự toán ít, rồi đội vốn lên cao, sẽ làm cho các nước bị thâm hụt ngân sách, nợ công cao, cuối cùng sẽ trở thành con nợ của TQ. Từ phụ thuộc vào kinh tế, các nước sẽ bị phụ thuộc vào chính trị. Điển hình là chủ nghĩa thực dân mới đã hình thành như ở châu Phi hiện nay.

Vì vậy, các nước tham gia diễn đàn lần này là để nghe, hiểu, phát biểu, tìm tiếng nói chung và lựa chọn các cơ chế tham gia phù hợp với lợi ích của nước mình.

Việt Nam sẽ tham gia vào sáng kiến con đường, vành đai như thế nào?

Nhận thức chung của Đảng và Nhà nước Việt Nam là tích cực tham gia vào xu hướng hội nhập quốc tế. Việt Nam đẩy mạnh kết nối chiến lược với các nước lớn, tích cực kết nối cơ sở hạ tầng quốc gia, trước hết là với các quốc gia láng giềng như Trung Quốc. Sáng kiến vành đai, con đường của TQ đã phù hợp với chủ trương tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam. Vì lợi ích của đất nước, đảm bảo hiệu quả kinh tế, giữ vững an ninh, an toàn, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, đó là mục tiêu, là chủ trương của chúng ta trên con đường hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, với sự tham gia của các Bộ, Ban, Ngành Trung ương, địa phương đã tiến hành thăm chính thức TQ và tham dự diễn đàn “Hợp tác quốc tế vành đai, con đường” của TQ từ ngày 11 đến 15/5/2017. Ngày 14, 15/5, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng các vị đứng đầu Nhà nước và chính phủ của 29 quốc gia đã tham dự Hội nghị. Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cho rằng, trong bối cảnh thế giới đang bước vào giai đoạn mang tính bước ngoặt, mỗi quốc gia, khu vực đều tìm cách tiếp cận mới, sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, khai thác hiệu quả những thành tựu tiên tiến của khoa học công nghệ, đảm bảo môi trường hòa bình, an ninh, ổn định để cùng phát triển bền vững. Trên tinh thần đó, Việt Nam hoan nghênh các sáng kiến liên kết kinh tế, kết nối khu vực nói chung, sáng kiến “vành đai, con đường” nói riêng, và sẵn sàng hợp tác cùng các quốc gia nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các dự án đem lại lợi ích chung, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững. Hợp tác trong khuôn khổ “vành đai và con đường” cần gắn với chương trình nghị sự 2030 của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững và các khuôn khổ hợp tác khu vực, toàn cầu hiện có. Đảm bảo các tiêu chí bền vững, hiệu quả và bao trùm, ưu tiên các dự án thiết thực, xuất phát từ nhu cầu phát triển của các quốc gia, khu vực, và hợp tác phát triển bền vững dựa trên nguyên tắc đồng thuận, bình đẳng, tự nguyện, minh bạch, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế. Việt Nam rất nỗ lực trong thúc đẩy liên kết kinh tế và kết nối giao thông với các nước láng giềng, hỗ trợ các nước không có biển và trung chuyển tham gia ngày càng sâu và hưởng lợi từ hệ thống thương mại toàn cầu. Sự cần thiết ưu tiên hàng đầu cho kết nối kinh tế thông suốt, hiệu quả giữa các quốc gia, trong đó chú trọng phát triển hạ tầng giao thông liên lục địa, hình thành mạng lưới giao thông kết nối các quốc gia châu Á với nhau, giữa châu Á với châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, phát huy hiệu quả các hành lang giao thông thông qua các biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư và đi lại của người dân… Chủ tịch nước Trần Đại Quang cũng đã nhấn mạnh đến việc kết nối sáng kiến “vành đai, con đường” của TQ với “hai hành lang, một vành đai” của Việt Nam… Việt Nam đã tích cực tham gia và là thành viên sáng lập Ngân hàng cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB). Việt Nam tin tưởng có nhiều dự án của TQ sẽ được triển khai ở Việt Nam trong tương lai với mục tiêu hai bên cùng có lợi, đảm bảo phát triển bền vững, giữ vững an ninh, chủ quyền của Việt Nam.

Để tham gia vào các dự án này, phía Việt Nam cần phải nghiên cứu bài bản, cần lựa chọn thật kỹ lưỡng những dự án nào có thể tham gia, dựa trên nguyên tắc như Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã phát biểu “đồng thuận, bình đẳng, tự nguyện, minh bạch, cởi mở, tôn trong lẫn nhau, cùng có lợi, tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và pháp luật quốc tế”.

Thursday, July 13, 2017

Cuộc đua trở lại châu Phi của châu Âu, Mỹ, Trung Quốc

Thông qua chính sách mới đối với châu Phi

Ngày 12/6 vừa qua, một quan chức cấp cao Đức cho biết, Chính phủ nước này đã thông qua một chính sách mới cho phép định hướng sự can dự của Berlin đối với châu Phi.

Theo Đại sứ Đức tại Zambia Bernd Finke, chính sách mới thừa nhận những thay đổi nhanh chóng của châu Phi trong những năm vừa qua và sự hấp dẫn mới của châu lục này đối với thế giới. Đây là một lục địa đang trỗi dậy.

Mục tiêu quan trọng trong chiến lược mới của Đức là tăng cường quyền sở hữu và sự hội nhập khu vực, cũng như hỗ trợ công tác quản lý, pháp trị, phát triển kinh tế và ngăn ngừa khủng hoảng tại châu Phi. Ngoài ra, chính sách này cũng chú trọng vào vấn đề giáo dục ở các cấp, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Chính sách mới của Đức đối với châu Phi sẽ vạch ra các phương hướng chính sách mới cho việc Berlin can dự vào châu Phi trong những năm tới, trong đó các ưu tiên là thúc đẩy hòa bình, an ninh và nhân quyền, cũng như chống đói nghèo, tăng cường hội nhập khu vực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư.

Châu Âu trở lại châu Phi - cuộc trở lại chưa muộn?

Vừa qua, hội nghị cấp cao Liên hiệp châu Âu (EU) và Liên minh châu Phi (AU) lần thứ tư với chủ đề "Ðầu tư vào con người, thịnh vượng và hòa bình", diễn ra tại Brúc-xen, Bỉ, đã thu hút sự tham dự của 80 nguyên thủ quốc gia đến từ hai châu lục.

Ðây là lần đầu các nhà lãnh đạo EU muốn có sự chuyển đổi đầy tham vọng từ mối quan hệ "viện trợ" sang "đối tác bình đẳng" về thương mại và đầu tư với "lục địa đen". Ðây cũng là cơ hội lấy lại vị thế của "lục địa già" vốn chậm chân hơn trong cuộc đua của các cường quốc tới châu Phi giàu tiềm năng.

Chủ tịch Hội đồng châu Âu H.V.Rôm-pơi đánh giá, hội nghị đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ giữa EU và AU với mong muốn phát triển mối quan hệ "đối tác bình đẳng" về thương mại và đầu tư. Tuy nhiên, đề xuất này của EU được cho là tham vọng khi giữa hai bên chưa có một "sân chơi bình đẳng".

Điều này được lý giải do "Lục địa đen" vẫn cần sự bảo trợ từ EU và chắc chắn giữa "cho và nhận" không tránh khỏi những điều kiện đi kèm. EU đã viện trợ hơn 140 tỷ ơ-rô từ năm 2007 đến 2013, trong đó 18 tỷ ơ-rô của năm 2012 chiếm gần nửa số tiền viện trợ của thế giới dành cho châu Phi.

Ngay trước thềm hội nghị này, EU đã quyết định hỗ trợ 95 triệu ơ-rô cho 16 dự án thuộc chín nước châu Phi nhằm cung cấp nguồn năng lượng cho khu vực nông thôn.

Cùng với sự hiện diện của quân đội Mỹ ở nhiều nước châu Phi, châu Âu cũng không kém phần sốt sắng. EU tuyên bố sẽ dành 800 triệu ơ-rô cho quỹ "Trợ giúp châu Phi" giai đoạn 2014-2016 nhằm giúp tăng cường khả năng phòng, chống và quản lý xung đột.

Tại hội nghị cấp cao lần này, xung đột ở CH Trung Phi trở thành trọng tâm của các cuộc thảo luận. Cuộc khủng hoảng tại quốc gia này là mối quan tâm lớn của EU, bởi châu Âu sẽ phải hứng chịu trước tiên làn sóng tị nạn nếu xung đột gia tăng gây bất ổn ở châu Phi.

Tổng thống Pháp Ph.Ô-lăng-đơ và Thủ tướng Ðức A.Méc-ken đều bày tỏ sẵn sàng phối hợp với AU nhằm chấm dứt bạo lực tại CH Trung Phi. Tổng thống Pháp còn đề xuất thành lập một liên minh hai châu lục nhằm đối phó ba thách thức về an ninh, phát triển và môi trường.

Dù phải đối mặt khủng hoảng nợ, song EU vẫn tỏ ra sẵn sàng mở hầu bao chi 30 triệu ơ-rô trong tổng số 352 triệu ơ-rô cam kết trợ giúp bình ổn tình hình CH Trung Phi. Anh sẽ đóng góp thêm 7,2 triệu ơ-rô cho chương trình viện trợ nhân đạo, nâng tổng số tiền Luân Ðôn tài trợ cho quốc gia châu Phi này lên 27,8 triệu ơ-rô.

Ngay trước thềm hội nghị, EU bắt đầu triển khai khoảng 1.000 binh sĩ tham gia phái bộ gìn giữ hòa bình cùng với khoảng 8.000 binh sĩ AU và Pháp đang có mặt tại CH Trung Phi.

Cùng với sự hiện diện quân sự ở các nước châu Phi khác, châu Âu đang muốn mở rộng ảnh hưởng ở châu Phi núp dưới các chiến dịch huấn luyện chống khủng bố tương tự chiêu bài của Mỹ.

Với hơn một tỷ dân và giàu tài nguyên thiên nhiên, châu Phi hiện trở thành một "điểm đến" hấp dẫn. Việc Mỹ cũng như các cường quốc mới nổi đang tìm cách "vẽ lại bản đồ ảnh hưởng" ở châu lục này trở thành thách thức lớn đối với "lục địa già".

Tăng cường hợp tác với châu Phi không chỉ giúp châu Âu giành lại thị trường tiềm năng cho hàng hóa mà còn hứa hẹn một nguồn cung nguyên liệu dồi dào. Tuy nhiên, để lấy lại vị trí đã mất, "lục địa già" sẽ phải bước vào một cuộc cạnh tranh khốc liệt không kém phần cam go trên con đường trở lại châu Phi.

Trung Quốc, Mỹ "chạy đua" tới châu Phi

Trong cuộc đua trở lại "Lục địa già" châu Phi không chỉ có các nước châu Âu, Mỹ mà quan trọng hơn, trong suốt thập niên qua cuộc đua này còn có sự tham gia của Trung Quốc.

Thời kỳ đầu Thế kỷ 21, Trung Quốc giữ thái độ thận trọng với Châu Phi, tính tới năm 2005, đầu tư chỉ khoảng 6 tỉ USD, trong đó đầu tư trực tiếp khoảng 1,5 tỉ USD. Nhưng khi thấy Mỹ và Phương Tây lơ là, nên Trung Quốc bắt đầu ồ ạt thập tự chinh sang Châu Phi, nhất là năm 2006, khi Trung Quốc ban hành “Văn kiện chính sách Châu Phi” và thành lập “Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - Châu Phi” ở Bắc Kinh tháng 11/2006.

Tiếp đó,  Chủ tịch Hồ Cẩm Đào thăm 8 nước Châu Phi đầu năm 2007 và mở rộng hầu bao đầu tư vào Châu Phi, như lập “Quỹ phát triển Châu Phi” với 5 tỉ USD để trợ cấp những nước khó khăn, bãi bỏ thuế xuất khẩu từ 190 mặt hàng lên 440 mặt hàng xuất sang Châu Phi, viện trợ 38 triệu USD cho các công trình công ích, như trường học, bệnh viện, trạm y tế phòng bệnh, thuộc chữa bệnh.

Kể từ đó, Trung Quốc đã ồ ạt đầu tư vào 49 nước Châu Phi và đẩy nhanh tốc độ buôn bán với các nước này. Năm 2004, Trung Quốc mới chỉ có 77 công ty ở các nước Châu Phi, nhưng năm 2006 đã tăng vọt lên tới 715 công ty các loại, năm 2010 có hơn 1.600 công ty ở 49 nước Châu Phi với tổng kim ngạch đầu tư trên 50 tỉ USD, nhất là vào khai thác dầu lửa.

Kim ngạch buôn bán Trung Quốc – Châu Phi trong những năm qua đã tăng bình quân hàng năm 30%, năm 2006 đạt 55,5 tỉ USD, tăng hơn 4 lần so với năm 2000 và năm 2010 đạt 127 tỉ USD, năm 2012 tới 200 tỉ USD. Hàng giá rẻ ồ ạt chở sang Châu Phi đổi lại một khối lượng lớn nguyên vật liệu, khoáng sản và dầu lửa ùn ùn chở về Trung Quốc.

Hãng AFP bình luận “Thời đại Trung Quốc” đã bắt đầu ở Châu Phi. Trung Quốc đã thay thế EU và Mỹ để độc chiếm ở Châu Phi và đang “đỏ lên”, trong khi EU và Mỹ “đen tối”.

Mỹ và Phương Tây đã bừng tỉnh, nên “Mùa Xuân Châu Phi” đã dấy lên năm 2011 làm Trung Quốc bị thiệt hại to lớn, nhất là ở Lybi tới gần 20 tỉ USD, ngoài ra Trung Quốc còn bị lên án và tẩy chay khỏi Châu Phi.

Tuy nhiên, ngay sau thất bại năm 2011 khi “Mùa Xuân Châu Phi” nổ ra, Trung Quốc liền lên kế hoạch “tái chiếm Châu Phi” tranh giành với Mỹ.  Tại “Hội nghị lần thứ 5 cấp Bộ trưởng Trung Quốc-Châu Phi” ở Bắc Kinh tháng 7/2012.

Trung Quốc quyết định viện trợ 20 tỉ USD cho các nước Châu Phi trong 3 năm tới. Tân Chủ tịch nhà nước Tập Cận Bình cũng vội vã thăm 4 nước Châu Phi ngay khi làm Chủ tịch nước vào trung tuần tháng 3/2013 đê khẳng định sự trở lại của Trung Quốc.

Đồng thời Trung Quốc cũng gấp gáp tiến hành gặp gỡ thượng đỉnh Trung – Mỹ từ 6 -7/6/2013 tại California (Mỹ) sớm hơn dự định 3 tháng so với trước đây để thuyết phục Mỹ không nên lấn sân ở Châu Á và chèn ép Trung Quốc ở Châu Phi.

Cùng với “Chiến lược trở lại Châu Á – Thái Bình Dương”, Mỹ cũng tiến hành “Chiến lược thu hồi và củng cố địa vị” ở Châu Phi.

Xuất phát từ chiến lược này, nên Tổng thống Barack Obama đã tiến hành chuyến thăm ba nước Châu Phi là Senegal, Cộng hòa Nam Phi và Tanzania từ 29/6 tới 3/7/2013 nhằm lấy lại niềm tin của dân chúng châu lục này đối với Mỹ.

Nếu chuyến thăm Châu Phi năm 1998 của cựu Tổng thống Bill Clinton chi cho Châu Phi 42,7 triệu USD, chuyến thăm của cựu Tổng thống Bush năm 2003 và 2006 chi khoản tiền tương tự thì chuyến thăm này của ông Obama tới xấp xỉ 100 triệu USD, đồng thời quyết tâm đẩy kim ngạch buôn bán Mỹ - Châu Phi lên cao hơn nữa thời gian tới trên cơ sở hơn 95 tỉ USD hiện nay.

Ngày 29/6/2013, tuyên bố tại Cộng hòa Nam Phi, ông Obama nói Mỹ không phản đối “Trung Quốc độc chiếm Châu Phi”, nhưng ông mạnh mẽ lên án Trung Quốc chỉ biết vơ vét tài nguyên từ Châu Lục này.

Bình luận về chuyến thăm này của Obama, báo chí Mỹ viết: “Thời đại Trung Quốc ngự trị Châu Phi đã qua rồi”. Các nhà bình luận cho rằng thời gian tới cuộc chạy đua giữa Mỹ và Trung Quốc tới Châu Phi sẽ rất gay gắt chẳng kém gì chạy đua ở Châu Á - Thái Bình Dương.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc

  PGS.TS. ĐINH CÔNG TUẤN

Đặt vấn đề

Hiện nay trên thế giới, từ phương Đông đến phương Tây, dù ở nơi đâu, nước nào cũng cần có doanh nghiệp nhà nước, và ở đâu nó cũng đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đối với Trung Quốc, doanh nghiệp nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế đất nước. Năm 1978 (năm bắt đầu công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc), trong tổng giá trị kinh tế đất nước khoảng 423,7 tỷ NDT (100%), thì đóng góp của doanh nghiệp nhà nước đã chiếm đến 77,6% [1]. Tuy vậy, từ trước năm 1979, các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc lại là những đơn vị sản xuất điển hình của nền kinh tế tập trung: nhà nước quyết định kế hoạch sản xuất, phân bổ nguyên vật liệu, nguồn vốn đầu tư, giao sản phẩm cho các đơn vị thu mua theo giá kế hoạch, quản lý nhân sự, giá cả, tiền lương. Các doanh nghiệp nhà nước phải nộp toàn bộ lợi nhuận cho ngân sách nhà nước và phải dựa vào trợ cấp ngân sách để bù lỗ và đầu tư. Với cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp này, các doanh nghiệp nhà nước có rất ít quyền tự quyết. Tính phi hiệu quả gắn liền với cơ chế tập trung hóa cao độ, và do sự thiếu vắng một hệ thống khuyến khích doanh nghiệp tăng năng suất lao động đã làm xói mòn một cách nghiêm trọng tiềm năng phát triển và tiến bộ công nghệ của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc… [2]. Với cơ chế quản lý đó, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc càng sản xuất, càng thua lỗ, hiệu quả kinh tế thấp. Chính vì vậy, từ tháng 12/1978, Trung Quốc đã tiến hành công cuộc cải cách và mở cửa kinh tế đất nước, bắt đầu từ nông nghiệp đến công nghiệp, từ nông thôn đến thành thị, làm sống động nền kinh tế trong nước, mở cửa với bên ngoài. Trong đó, cải cách doanh nghiệp nhà nước luôn là trọng tâm trong công cuộc cải cách mở cửa đất nước Trung quốc. Bài viết này sẽ tập trung phân tích kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp của Trung Quốc và gợi ý chính sách cho Việt Nam.

1.      Cải cách doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc

   Trong quá trình cải cách, mở cửa nền kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc được coi là khâu trọng tâm của cải cách. Kể từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI (12/1978) đến nay (8/2016), Trung Quốc đã trải qua hơn 3 thập kỷ cải cách, lộ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, có thể được khái quát thành các giai đoạn chính như sau:

1)     Giai đoạn từ tháng 12/1978 đến 10/1978: giai đoạn mở rộng quyền tự chủ của các doanh nghiệp nhà nước. Trên cơ sở thí điểm mở rộng quyền tự chủ xí nghiệp ở tỉnh Tứ Xuyên cho 5 doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm quyền lực tập trung của các cơ quan nhà nước, mở rộng quyền sản xuất, kinh doanh. Đến đầu năm 1979, Trung Quốc mở rộng thí điểm sang 100 doanh nghiệp nhà nước. Tháng 7/1979, cải cách 400 doanh nghiệp nhà nước. Đến cuối năm 1980, số doanh nghiệp nhà nước cải cách lên đến 6600. Cuối năm 1984, các doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp, thương nghiệp toàn quốc đã phổ biến cải cách nhằm mở rộng quyền tự chủ. Cụ thể, các doanh nghiệp nhà nước đã có các quyền sau: (1) Quyền lập kế hoạch sản xuất, (2) Quyền mua bán sản phẩm, (3) Quyền định giá, (4) Quyền sử dụng vốn, (5) Quyền tính lương, thưởng, (6) Quyền liên hiệp kinh tế theo chiều ngang, (7) Quyền tuyển dụng lao động [3].

2)     Giai đoạn từ 10/1984 đến 9/1988: giai đoạn tăng cường sức sống cho các doanh nghiệp nhà nước, giao quyền, tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh doanh. Các doanh nghiệp nhà nước trở thành chủ thể kinh doanh độc lập, lãi ăn, lỗ chịu, có khả năng cạnh tranh, tự cải tạo, tự phát triển, có tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ khoán kinh doanh. Đến cuối năm 1988 đã có 90% doanh nghiệp nhà nước lớn, vừa đã thực hiện chế độ khoán kinh doanh. Trung Quốc còn nghiên cứu luật phá sản, thí điểm “đấu thầu”, “cho thuê” doanh nghiệp nhà nước vừa, nhỏ. Từng bước thí điểm cổ phần hóa. Cuối năm 1988 có hơn 6000 doanh nghiệp nhà nước ở Thượng Hải, Thẩm Dương, Vũ Hán… với số vốn hơn 6 tỷ NDT tiến hành cổ phần hóa [4].

3)     Giai đoạn 9/1988 đến 12/1991: giai đoạn “chấn chỉnh, cải tạo nền kinh tế “quá nóng”.

Kinh tế Trung Quốc sau 10 năm cải cách – mở cửa đã phát triển quá ồ ạt, mất cân đối, đặc biệt quá coi trọng phát triển công nghiệp, xem nhẹ phát triển nông nghiệp. Công nghiệp phát triển rất cao, tăng trưởng khoảng 16,7% một năm, trong đó đã quá chú trọng phát triển công nghiệp gia công, còn công nghiệp cơ bản không theo kịp, tạo ra mâu thuẫn giữa cung và cầu (cung lớn, cầu thấp). Trung Quốc còn quá tập trung phát triển các doanh nghiệp nhà nước ở vùng ven biển với hình thức gia công là chính, còn ngành công nghiệp nặng ở phía Đông Bắc, hầu hết được xây dựng từ thập kỷ 1950 đã quá cũ kỹ, lạc hậu, hiệu suất sản xuất kém, không được ưu tiên phát triển, nên đã tạo ra khoảng cách Nam – Bắc, Đông – Tây ngày càng xa. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp phần lớn dựa vào đầu tư  và xây dựng, nên đã dẫn đến tình trạng đua nhau xây dựng, kéo theo sự “đói vốn” nghiêm trọng, quản lý nhà nước lại bị buông lỏng, lưu thông hàng hóa hỗn loạn, đất nước luôn xảy ra những vụ tham nhũng lớn, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, phát triển kinh tế quá nóng, buộc nhà nước phải tiến hành “chấn chỉnh, cải tạo” nền kinh tế đất nước nhằm đưa lạm phát xuống dưới 10%, điều chỉnh lại kết cấu sản phẩm, ngành nghề, phải giảm mạnh công nghiệp gia công, xây dựng, và tập trung phát triển công nghiệp nặng như năng lượng, điện lực, giao thông… nhằm nâng cao tố chất của doanh nghiệp nhà nước, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng công nghiệp khoảng 5 – 6%. Giai đoạn này, Trung Quốc vẫn đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà  nước, tối ưu hóa kết cấu quản trị doanh nghiệp [5].

4)      Giai đoạn 1992 – 1997: giai đoạn tăng cường cải cách doanh nghiệp nhà nước dưới khẩu hiệu “xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Đây là giai đoạn xây dựng các xí nghiệp hiện đại, phù hợp với nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Trung Quốc đã tiến hành sử dụng các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước như: xây dựng các tập đoàn doanh nghiệp nhà nước lớn, cải tổ, liên hợp, sáp nhập, cho thuê, bao thầu kinh doanh, hợp tác cổ phần, phát mại, nắm lớn, buông nhỏ… giảm doanh nghiệp nà nước từ 75% xuốn còn khoảng 40%.  Đồng thời, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Tiến trình cổ phần hóa đã vấp phải hai vấn đề rất nan giải: (1) Vấn đề quyền sở hữu tài sản, (2) Vấn đề thất nghiệp. Nhưng, Tổng bí thư Giang Trạch Dân (9/1979) đã phát biểu: “Phải mạnh dạn thực hiện chế độ cổ phần, không nên đơn giản cho rằng thực hiện chế độ cổ phần là thực hiện tư nhân hóa. Chúng ta phải học tập cái tốt của CNTB”. Đây là giai đoạn thực hiện chế độ cổ phần hóa rộng rãi cho các doanh nghiệp nhà nước, đây là biện pháp cải cách với bước đột phá to lớn [6].

5)     Giai đoạn 1998 – 2002: Giai đoạn Trung Quốc tiến hành giải thể quản lý nhà nước trên qui mô rộng lớn. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998 tuy không ảnh hưởng lớn, nhưng cũng ít nhiều có ảnh hưởng đến nền kinh tế Trung Quốc. Các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã gặp nhiều khó khăn trong việc đối phó với giảm nhu cầu thanh khoản, dẫn tới hàng hóa sản xuất bị tồn đọng lớn. Năm 1998, doanh lợi của doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 0,23%, qui mô thua lỗ và nợ nần tăng lên đáng kể. Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc thua lỗ tăng từ 27,6% (1990) lên 41,4% (1998), hệ số thua lỗ tăng từ 47,3% lên 68,8%. Doanh nghiệp nhà nước phá sản từ năm 1984 đến cuối năm 1998 là 2336 vụ. Đến cuối năm 1990, cả nước có 6 triệu trong 44 triệu công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước đã bị sa thải. Năm 1998, Ủy ban Quản lý tài sản nhà nước đã giải tán và chuyển quyền đó cho một loạt các tổ chức thuộc thành phần Bộ Tài chính, Tổng cục quản lý tài sản nhà nước, Cục đánh giá tài sản nhà nước, Vụ công tác tài sản nhà nước… Cục tài sản nhà nước được phân theo nhiều ngành khác nhau. Chỉ có các doanh nghiệp nhà nước lớn thuộc quyền của các cơ quan cấp cao mới tiếp tục được nhà nước quản lý tình trạng tài sản nhà nước của doanh nghiệp mình, còn những xí nghiệp vừa và nhỏ đã được chuyển dần sang cho thuê, khoán, hoạt động kinh doanh theo hình thức cổ phần, bị bán hay sáp nhập với những đơn vị khác. Thực tế quyền sở hữu tiếp tục bị phân nhỏ, còn các cổ tức, nhà nước thì không được nhận tuần hoàn tài chính của chính mình. Mắt xích khu vực của hệ thống quản lý tài sản nhà nước bị phá bỏ hoàn toàn, chỉ một vài khu vực có được khả năng này do tham gia thực nghiệm quá trình thực hiện hiện hàng loạt thí điểm như ở Thượng Hải, Thâm Quyến, Hạ Môn, Quảng Châu [7].

6)     Giai đoạn 2003 – 2016: giai đoạn đẩy mạnh cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, xây dựng các tập đoàn kinh tế lớn, thực thi cải cách quản lý tài sản nhà nước.

Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc XVI (11/2002) khẳng định tiếp tục cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước. Năm 2003, Trung Quốc đã soạn thảo 2 luật “Luật quản lý tài sản nhà nước” và “Luật phá sản” mới, thay thế luật cũ năm 1986. Hội nghị Trung ương 3 khóa XVI (2003) thông qua nghị quyết: “ Về một số vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN” đã nêu rõ: “Xí nghiệp cổ phần là một trong những hình thức sở hữu xã hội chủ yếu đối với phương tiện sản xuất”. Năm 1998 – 2003, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa do nhà nước quản lý đã giảm từ 238.000 xuống còn 150.000 đơn vị. Năm 2004 – 2005, mỗi năm doanh nghiệp nhà nước giảm dần từ 3000 đến 5000 đơn vị [8]. Như vậy, Trung Quốc đẩy mạnh cổ phần hóa, cho phép sáp nhập, phá sản các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ. Bởi vậy, số doanh nghiệp nhà nước đã có xu hướng giảm dần, đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh. Về vấn đề “cải cách quản lý tài sản nhà nước”, Trung Quốc đã thực hiện dựa trên nguyên tắc: “3 kết hợp: quản lý tài sản, quản lý con người, quản lý công việc. Và dựa vào “3 thống nhất”: về quyền lợi, về nghĩa vụ, về trách nhiệm. Đồng thời tiến hành “3 tách bạch”: chính phủ với các doanh nghiệp, chính phủ với tài sản, chính phủ với công việc hành chính. Đảng bộ của Ủy ban quản lý và giám sát tài sản nhà nước Quốc vụ viện (chính phủ) được giao 7 nhiệm vụ: Đảm bảo quán triệt phương châm, chính sách của Đảng, đưa ra quyết sách những vấn đề quan trọng  của Ủy ban, phụ trách xây dựng Đảng, xây dựng văn minh XHCN của các đơn vị do Ủy ban quản lý; chỉ đạo thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nước, phụ trách xây dựng ban lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước do Trung ương quản lý, phụ trách công tác quản lý của doanh nghiệp nhà nước, giám sát và kiểm tra các bộ, nhân viên của doanh nghiệp nhà nước, hoàn thành công tác khác do Bộ Chính trị và chính phủ giao cho. Năm 2003, Quốc vụ viện Trung Quốc đã lập Uỷ ban quản lý và giám sát tài sản nhà nước  các doanh nghiệp nhà nước (SASAC). Ủy ban là cơ quan đặc biệt trực thuộc Quốc vụ viện có 21 Cục và 20 đơn vị trực thuộc. Ủy ban được giao thực hiện 9 nhiệm vụ: (1) thực hiện trách nhiệm quản lý vốn, giám sát tài sản của doanh nghiệp nhà nước trực thuộc trung ương (không bao gồm doanh nghiệp tài chính, ngân hàng), tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp nhà nước; (2) Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhà nước  đảm bảo giá trị và tăng giá trị tài sản nhà nước… (3) Chỉ đạo, thúc đẩy cải cách và cải tổ doanh nghiệp nhà nước,  thúc đẩy xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại trong doanh nghiệp nhà nước, (4) Thực hiện bổ nhiệm, bãi miễn, kiểm tra người quản lý doanh nghiệp nhà nước, (5) Thay mặt chính phủ được quyền cử ban giám sát, giám sát chế độ, biện pháp quản lý hữu quan về dự toán kinh doanh vốn nhà nước… (7) Căn cứ vào trách nhiệm người đại diện vốn, phụ trách đôn đốc, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhà nước quán triệt thực hiện chính sách, phương châm, quy tắc pháp quy, pháp luật liên quan đến sản xuất đảm bảo an ninh quốc gia, (8) Phụ trách quản lý tài sản nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước, (9) Đảm nhận các công việc khác do chính phủ giao phó. Năm 2003, Trung Quốc có 196 tập đoàn, tổng công ty nhà nước do SASAC quản lý. Sau quá trình cải cách đến nay còn 119 tập đoàn doanh nghiệp nhà nước (không bao gồm các ngân hàng thương mại nhà nước) do Ủy ban trực tiếp quản lý với tổng tài sản khoảng 26.000 tỷ NDT. Sau 8 năm hoạt động (2003 – 2011), Ủy ban đã đưa ra nhiều cải cách trong hoạt động quản lý, giám sát tài sản doanh nghiệp nhà nước, đem lại nhiều thành tựu vượt bậc. Năm 2003, tổng tài sản do Trung ương mới chỉ đạt 7,13 nghìn tỷ NDT, đến năm 2010 đạt 24 ngàn tỷ, 2011 đạt khoảng 26 ngàn tỷ NDT. Doanh thu từ 3,36 ngàn tỷ NDT (2003), đến 2010 đạt 16,7 ngàn tỷ NDT, tăng 4,79 lần. Lợi nhuận từ 240,5 tỷ NDT năm 2003, tăng lên 1.140 tỷ NDT năm 2010, tăng 4,74 lần. Nộp ngân sách năm 2010 là 1480 tỷ NDT. Năm 2011, Trung Quốc có 38 doanh nghiệp nhà nước nằm trong 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới. Trung Quốc vẫn tiếp tục sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Năm 2009, trong 136 tập đoàn, tổng công ty do SASAC quản lý, có 30% tiến hành cổ phần hóa, 68% công ty con của các tập đoàn, tổng công ty tiến hành cổ phần hóa. Đến tháng 9/2011 còn lại 119 tập đoàn doanh nghiệp nhà nước. Việc cổ phần hóa doanh nghiệp dựa trên việc phân chia các doanh nghiệp thành 3 khu vực kinh doanh: (1) Khu vực an ninh quốc phòng, các vấn đề liên quan đến an ninh quốc phòng không cổ phần hóa, nhà nước vẫn nắm giữ 100% vốn, (2) Lĩnh vực liên quan đến các ngành công nghiệp then chốt của đất nước sẽ cổ phần hóa, nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, (3) Lĩnh vực cung cấp dịch vụ công, thương mại, đầu tư được cổ phần hóa, nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối [9].

Gần đây nhất, trong cuộc tọa đàm về cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc ngày 4/7/2016 tại Bắc Kinh, chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhấn mạnh: “Doanh nghiệp nhà nước là lực lượng quan trọng tăng cường thực lực tổng hợp quốc gia, đảm bảo lợi ích chung của nhân dân, cần phát triển mạnh mẽ, chất lượng cao một cách quyết liệt, không ngừng tăng cường sức sống, sức ảnh hưởng và năng lực chống rủi ro, thực hiện giữ và tăng giá trị tài sản nhà nước… Cần phát triển lớn mạnh và chất lượng cao các doanh nghiệp nhà nước một cách quyết liệt, sớm thu được thành quả mới trong các lĩnh vực trọng điểm và khâu then chốt trong công cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nước”. Và Trung Quốc đã xác nhận, trong thời gian tới sẽ thúc đẩy điều chỉnh kết cấu, phát triển sáng tạo, ưu hóa bố cục, làm cho các doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò là đầu tàu trong kết cấu khung cung ứng. Trung Quốc cho rằng cải cách doanh nghiệp nhà nước đã bước vào giai đoạn tăng tốc. Và cải cách “chế độ sở hữu hỗn hợp sẽ là khâu đột phá để giữ và tăng giá trị tài sản nhà nước một cách tốt hơn, nâng cao sức sống và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước”.  Cho đến nay, Trung Quốc lần lượt xây dựng và ban hành 13 phương án về cải cách doanh nghiệp nhà nước, 9 văn kiện đang được tiến hành các trình tự, sắp được hoàn tất, nhằm thúc đẩy tái cơ cấu và hợp nhất các doanh nghiệp nhà nước, ưu hóa sắp xếp nguồn lực, nâng cao chức năng tổng thể. Và hiệu quả vận hành các doanh nghiệp trung ương, xây dựng hàng loạt các công ty đa quốc gia có sức cạnh tranh cao, tái cơ cấu với cổ phần làm cầu nối, thành lập liên minh chiến lược ngành nghề… nhằm tạo ra động lực tăng trưởng mới xoay quanh các ngành công nghiệp mới nổi mang tính chiến lược như mạng Internet, chế tạo thông minh, công nghệ thông tin, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, dự án trên biển… [10]. Để thực hiện những phương hướng cải cách doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc đã đưa ra 10 thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà nước và 8 nhiệm vụ trọng điểm nhằm đi sâu cải cách doanh nghiệp nhà nước trong năm 2016 như sau:

10 thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà nước bao gồm: (1) Thí điểm quyền hạn của hội đồng quản trị, (2) Thí điểm tuyển chọn nhà quản lý kinh doanh theo hướng thị trường hóa, (3) Thí điểm chế độ giám đốc ngành nghề, (4) Thí điểm cải cách về phân phối thù lao doanh nghiệp, (5) Thí điểm công ty kinh doanh đầu tư vốn quốc hữu, (6) Thí điểm sáp nhập, tái cấu doanh nghiệp Trung ương, (7) Thí điểm cải cách chế độ sở hữu hỗn hợp trong một số lĩnh vực quan trọng, (8) Thí điểm công khai thông tin doanh nghiệp nhà nước, (9) Thí điểm xóa bỏ chức năng xã hội của doanh nghiệp, (10) Thí điểm giải quyết các vấn đề lịch sử còn tồn đọng.


Và 8 nhiệm vụ trọng điểm cần đi sâu cải cách doanh nghiệp nhà nước năm 2016 là: (1) Sớm hoàn thiện hệ thống văn kiện “1+ N”, cơ bản hoàn thành thiết kế thượng tầng cải cách doanh nghiệp nhà nước, (2) Đi sâu thực hiện 10 thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà nước, sớm đạt được đột phá trong các vấn đề khó thuộc lĩnh vực trọng điểm cải cách, (3) Chuyển đổi chức năng quản lý giám sát tài sản nhà nước lấy quản lý vốn làm trụ cột, xây dựng danh sách quyền hạn quản lý giám sát và danh sách trách nhiệm của nhà đầu tư vốn nhà nước, (4) Phân loại thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước, phân loại tiến hành giám sát, sát hạch, quản lý doanh nghiệp Trung ương, (5) Đẩy mạnh cải cách chế độ công ty, chế độ cổ phần, thực hiện chế độ công ty tại tập đoàn doanh nghiệp Trung ương cà công ty con, (6) Thúc đẩy xây dựng hội đồng quản trị, để đại bộ phận các doanh nghiệp trung ương có Hội đồng quản trị theo qui phạm, hoàn thiện điều chỉnh tái cơ cấu doanh nghiệp trung ương, thu hẹp các tầng nấc quản lý và pháp nhân, ưu hóa bố cục kết cấu doanh nghiệp nhà nước, (7) Tăng cường giám sát vốn quốc hữu, tăng cường cải tiến công tác cử Ủy ban giám sát xuống địa phương, tránh thất thoát vốn nhà nước, (8) Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng đối với doanh nghiệp nhà nước, vừa tiến hành cải cách vừa thúc đẩy công tác xây dựng Đảng trong “hệ thống” các doanh nghiệp nhà nước [11].

Tóm lại, cải cách doanh nghiệp nhà nước đang trở thành một trong những bài toán nan giải nhất đối với chính phủ và cả nền kinh tế Trung Quốc. Hơn 30 năm cải cách – mở cửa, Trung Quốc đã phát triển “quá nóng” nền kinh tế, đã tạo ra những công ty nhà nước khổng lồ, nợ nần nhiều, tài sản cực lớn với những mối quan hệ thân hữu chằng chịt, dẫn đến hoạt động thiếu hiệu quả. Có nguy cơ kéo lùi tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm sút chậm nhất trong hơn 30 năm, liệu pháp xử lý khối doanh nghiệp nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả là biện pháp quan trọng nhất để tái cấu trúc nền kinh tế. Hiện nay, Trung Quốc đang tìm cách để nền kinh tế bớt phụ thuộc quá nhiều vào những ngành công nghiệp nặng, khai khoáng, xây dựng… Đặc biệt cần cải cách doanh nghiệp nhà nước tập trung trong những ngành “nhiều khói” của mô hình tăng trưởng cũ như khai thác khoáng sản, sản xuất sắt thép, cơ khí đóng tàu và sản xuất máy móc hạng nặng… những khối doanh nghiệp nhà nước ì ạch không thể đáp ứng nhu cầu trong các ngành dịch vụ mới trỗi dậy như y tế, công nghệ, giáo dục, giải trí… những mảng tăng trưởng nhanh nhất của kinh tế Trung Quốc.  Đóng cửa “các xác sống” đã được chính phủ Trung Quốc coi là 1 trong 5 ưu tiên trong năm 2016. Đó là những doanh nghiệp nhà nước thừa công suất, cần phải cải cách, giảm nạn thừa cung, ít nhất trong 7 ngành như xi măng, thủy tinh, đóng tàu, khai thác khoáng sản, cơ khí lớn, luyện kim sắt thép… Kế hoạch 5 năm lần thứ 13, Trung Quốc đề ra mục tiêu hàng đầu là tái cơ cấu trúc nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới chuyển từ sản xuất công nghiệp và xuất khẩu sang tập trung phát triển các ngành dịch vụ, phục vụ cho hơn 1, 3 tỉ người tiêu dùng trong nước. Trung Quốc đã và đang đã và đang sử dụng các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước như sáp nhập, tái cơ cấu, tái cấu trúc nợ, thanh lý, hợp nhất doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa, đặc biệt đề cao vai trò của Ủy ban Giám sát và quản lý tài sản quốc doanh (SASAC) trong cải cách doanh nghiệp nhà nước, thực hiện thí điểm “quyền sở hữu hỗn hợp” với việc bán cổ phần với tỉ lệ thích hợp… [12]

2.      Bài học kinh nghiệm và gợi ý cho Việt Nam

Trải qua hơn 30 năm cải cách doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc đã có những kinh nghiệm quý, có thể gợi ý chính sách cho các nước, đặc biệt cho những nước đang trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế như Việt Nam.

-   Bài học thứ nhất là vai trò của nhà nước. Nhà nước có vai trò điều tiết, như vị trọng tài cầm trịch trong sân bóng. Trong đó xã hội là sân bóng, doanh nghiệp là cầu thủ. Trọng tài không đá bóng thay cầu thủ, nhưng là “người cầm cân, nảy mực”, nắm vững luật lệ, xử lý đúng luật, tạo cho cầu thủ hết mình thi đấu.

-      Bài học thứ hai là nhà nước phải tuân thủ luật pháp, đưa ra đường lối, phương pháp, giải pháp cải cách tốt nhất, hiệu quả nhất, phù hợp với qui luật, nhằm cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy sự phát triển không ngừng của doanh nghiệp nhà nước. Cụ thể, ở Trung Quốc trong mỗi giai đoạn, nhà nước cần đưa ra những biện pháp cải cách phù hợp.

+) Giải pháp cải cách ban đầu là phân quyền.  Đây là cải cách cần thiết cho doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường.

+) Sau đó, nhà nước thực hiện các biện pháp tăng cường tính tự chủ cho doanh nghiệp nhà nước, thực hiện chế độ khoán trong sản xuất, thực hiện các cải cách khác như sáp nhập, phá sản…

+) Đến giai đoạn cải cách phải thực hiện xây dựng doanh nghiệp nhà nước hiện đại, các tập đoàn kinh tế mạnh mẽ, hợp tác cổ phần hóa, cổ phần hóa hỗn hợp, nắm lớn, buông nhỏ. Nhà nước nắm giữ 100% cổ phần những doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, những ngành kinh tế chủ lực, xương sống đất nước… cho phép tư nhân hóa, phát triển kinh tế nhiều thành phần.

+) Nhà nước sử dụng các động lực nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước phát triển: khen thưởng, tăng lương, khuyến khích năng suất lao động cao, gia tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà nước phát triển.

+) Nhà nước chú trọng đề cao vai trò của Ủy ban giám sát, quản lý tài sản, vốn nhà nước ở các doanh nghiệp nhà nước nhằm phát huy nguồn vốn nhà nước trong sản xuất, thu lợi nhuận cho nhà nước, đảm bảo hiệu quả nguồn vốn, giảm thiểu thất thoát tài sản nhà nước trong quá trình cổ phần hóa, tái cấu trúc kinh tế…

+) Nhà nước tiếp tục cải cách quản trị doanh nghiệp nhà nước theo thông lệ quốc tế, phân rõ trách nhiệm của Hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhân sự cấp cao, minh bạch hóa, xây dựng bộ nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nước.

+) Nhà nước chỉ đạo xây dựng khung pháp lý vững vàng cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động, đặc biệt xây dựng các luật doanh nghiệp, luật phá sản, và các bộ luật khác liên quan.

+) Nhà nước ban hành các chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển doanh nghiệp nhà nước, trong đó chú ý đến việc xây dựng các hiệp hội doanh nghiệp, trang bị các kiến thức cho doanh nghiệp nhà nước…

-   Bài họcthứ ba lànâng cao tính chủ động, sáng tạo, độc lập trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Các hoạt động của doanh nghiệp là tự chủ,hoạt động trên nền tảng tuân thủ nghiêm minh pháp luật hiện hành [8].



Chú thích:

[1] L.I. Kondrashova, “Ba mươi năm cải cách khu vực công nghiệp nhà nước Trung Quốc”, sách “Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XXI”, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội năm 2009, trang 162.

[2] Jun Ma, “Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển”, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002, trang 199.

[3] Đinh Công Tuấn, “Quá trình cải cách kinh tế - xã hội của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (từ 1978 đến nay)”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 1998, trang 58 – 60.

[4] Xem chú thích [3], trang 66 – 90.

[5] Xem chú thích [3], trang 91 – 101.

[6] Xem chú thích [3] trang 101 – 113.

[7] Xem chú thích [1], trang 155 – 160.

[8] Xem chú thích [1], trang160 – 161.

[9] “Đảng Cộng sản Trung Quốc chọn mô hình quản lý nào đối với tập đoàn, tổng công ty nhà nước?”, http://www.tinmoi.vn/lienquan/dang-cong-san-trung-quoc-chon-mo-hinh-quan-ly-nao-doi-voi-tap-doan-tong-cong-ty-nha-nuoc-793475.html, 10/8/2016.

[10] “Việc sâu sắc cải cách doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc bước sang giai đoạn tăng tốc", http://vietnamese.cri.cn/481/2016/07/07/1s224233.htm, 7/7/2016.

[11] "Trung Quốc triển khai 10 thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà nước", http://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-trien-khai-10-thi-diem-cai-cach-doanh-nghiep-nha-nuoc/372905.vnp, 25/2/2016.

[12] "Trung Quốc muốn "đại phẫu" doanh nghiệp xác sống", http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/chuyen-de/20160626/trung-quoc-muon-dai-phau-doanh-nghiep-xac-song/1124629.html, 10/8/2016.