Thursday, January 26, 2017

TRUNG QUỐC LÀ QUỐC GIA LỚN NHẤT ĐẦU TƯ VÀO KHU VỰC CHÂU PHI

Hiện nguồn vốn đầu tư của Trung Quốc tại khu vực Đông Phi đã lên tới hàng chục tỷ USD, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực hạ tầng cơ sở, công nghiệp khai khoáng, giao thông vận tải, nông nghiệp, xây dựng, tài chính ngân hàng, công nghệ thông tin, khách sạn...

Phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Đông Phi-Trung Quốc vừa tổ chức tại thủ đô Kigali của Rwanda, ông Francis Gatare, Giám đốc điều hành Ủy ban phát triển Rwanda-Trung Quốc (RCDC) cho biết, hiện nay Trung Quốc là quốc gia đầu tư lớn nhất vào châu Phi với số vốn đầu tư lên tới hơn 200 tỷ USD trong năm 2014, tiếp sau là Mỹ với 60 tỷ USD, Liên minh châu Âu (EU) là 30 tỷ USD. 

Đồng thời, quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này cũng là nước cung cấp tín dụng nhiều nhất cho các nước đang phát triển ở châu Phi, bao gồm Đông Phi thời gian qua. Ngoài ra, Trung Quốc cũng là nước đầu tư lớn nhất tại Rwanda với hơn 170 triệu USD, đặc biệt là công nghiệp khai khoáng, giao thông vận tải và xây dựng.

Sự hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp Rwanda với Trung Quốc đang phát triển mạnh trong thời gian gần đây và là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế của Rwanda phát triển nhanh trong khu vực, nhất là lĩnh vực đầu tư và thương mại song phương. 

Theo ông Francis Gatare, điều mấu chốt nhất hiện nay trong quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia châu Á và châu Phi là sự di chuyển vốn đầu tư và trao đổi hàng hóa song phương đã thay đổi với những cách thức và biện pháp mới.

Theo các chuyên gia kinh tế quốc tế và khu vực, nhìn tổng thể hiện nay các nước châu Phi, trong đó có khu vực Đông Phi, đang nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc nhiều hơn là xuất khẩu. 

Kim ngạch xuất khẩu từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này sang các quốc gia châu Phi cũng đã tăng gần 20%, đuổi kịp thị phần của các đối tác xuất khẩu truyền thống tại châu Phi như Mỹ và EU. 

Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Trung Quốc vào châu Phi chỉ chiếm 4% tổng số FDI tại châu lục này, cho dù chỉ trong vòng 10 năm gần đây, Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc đã cho châu Phi vay nhiều hơn Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 

Trong giai đoạn 2005-2014, Trung Quốc đã cho châu Phi vay hơn 80 tỷ USD, trong khi vốn của WB dành cho lục địa này ở mức 65 tỷ USD, trong lúc lãi suất của các ngân hàng Trung Quốc thấp hơn nhiều so các ngân hàng quốc tế khác, đặc biệt các điều kiện đi kèm cũng "thoáng" hơn.

Các nhà tài trợ phương Tây, hay còn gọi là các đối tác phát triển, luôn đòi hỏi điều kiện buôn bán tự do, mở rộng thị trường và tư nhân hoá..., là những điều rất khó thực hiện tại châu lục này. 

Sự giúp đỡ của Trung Quốc đối với châu Phi là rất hợp thời trong bối cảnh kinh tế trì trệ, chậm phát triển của nhiều nước tại đây, trong khi phương Tây lại liên tục đặt các đòi hỏi về sự minh bạch, trách nhiệm và mở cửa thị trường.

Các chuyên gia kinh tế trên cảnh báo châu Phi cũng cần nhìn lại những lợi ích sống còn của mình để tránh trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm hạng hai của Trung Quốc, trong khi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên thô với giá rẻ mạt. 

Mặc dù sự phát triển cùng vốn đầu tư trực tiếp của Trung Quốc đã lôi kéo được nhiều quốc gia châu Phi, nhưng thời gian gần đây một số nước ở châu lục này như Ghana, Nam Phi, Angola cũng đã bắt đầu lên tiếng về những tác động tiêu cực từ các hoạt động xuất- nhập khẩu và lực lượng lao động của Trung Quốc gia tăng nhanh chóng tại châu lục này./.

TRUNG QUỐC TĂNG CƯỜNG "XOAY TRỤC" QUÂN SỰ SANG CHÂU PHI

Nguồn: Mark Varga, “China’s Military Pivot to Africa just Got Serious”, Foreign Policy Blog, 11/02/2016.

Biên dịch: Ngô Việt Nguyên

Những đồn đoán về kế hoạch xây dựng một “cơ sở hậu cần” của Trung Quốc tại quốc gia Djibouti ở Đông Phi đã được khẳng định sau một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Trung Quốc rằng hai nước đã đạt được một thỏa thuận. Cho dù chưa có một lịch trình cụ thể, thỏa thuận sẽ là một hồi kết tự nhiên của một quá trình thắt chặt quan hệ giữa hai quốc gia, bắt đầu từ khi Trung Quốc tham gia chiến dịch chống hải tặc tại vịnh Aden vào năm 2008.

Khác với các quốc gia NATO và Nhật, những nước cũng tham gia chiến dịch chống hải tặc ở Djibouti, Trung Quốc hiện tại không có căn cứ hải quân dài hạn tại khu vực. Theo lời của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hong Lei, “Trong lúc thực hiện các nhiệm vụ hộ tống, Trung Quốc gặp nhiều khó khăn thực sự trong việc bổ sung quân số cũng như cung cấp nhiên liệu và lương thực, và thấy rằng có một cơ sở hỗ trợ hậu cần hiệu quả và gần bên là một điều rất cần thiết.”

Djibouti là một sự lựa chọn tự nhiên đối với Trung Quốc vì thuộc địa cũ của Pháp này đã là nơi đóng một số căn cứ của châu Âu cũng như Trại Lemonnier, một căn cứ quân viễn chinh của Mỹ nơi chỉ huy các chiến dịch máy bay không người lái ở Yemen và Somalia.

Thừa nhận vai trò địa chính trị quan trọng của Djibouti, Trung Quốc đã cung cấp cho quốc gia này nhiều sự hỗ trợ tài chính trong những năm qua. Trong đó bao gồm một khoản tiền trị giá 590 triệu đôla Mỹ cho việc phát triển cảng, nhắm đến việc biến nó trở thành một cảng trung chuyển, và đầu tư vào hệ thống đường ray trị giá 4 tỉ đôla nối Djibouti với nước láng giềng không có biển là Ethiopia. Điều này diễn ra sau một thỏa thuận thiết lập một khu vực thương mại tự do cho các công ty Trung Quốc ở Djibouti và cho phép các ngân hàng Trung Quốc được hoạt động ở quốc gia này.

Dù quan trọng, căn cứ hải ngoại đầu tiên này của Trung Quốc ở Djibouti chỉ là một phần nhỏ của một bức tranh lớn hơn đang được Bắc Kinh dựng nên. Djibouti, và người hàng xóm lớn hơn nhiều lần ở phía Bắc là Ai Cập, là chặng cuối của nhánh đường biển nằm trong dự án đầy tham vọng “Một vành đai, Một con đường” (OBOR) của Trung Quốc: một tuyến giao thương chiếm đến nửa vòng trái đất và kết nối Trung Quốc và Châu Âu dọc theo Con đường Tơ lụa xa xưa.

Được hỗ trợ bởi Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) và Quỹ Con đường Tơ lụa, tuyến đường trên đất liền sẽ được hưởng những khoản đầu tư cơ sở hạ tầng khổng lồ, kéo dài từ phía tây Trung Quốc qua Trung Á và Trung Đông đến châu Âu thông qua Nga, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Để tuyến đường biển thành công, các tàu thương mại của Trung Quốc cần phải đến được kênh đào Suez một cách êm thắm sau khi vượt qua Ấn Độ Dương. Vị trí của Djibouti ở cửa ngõ Biển Đỏ, dẫn vào kênh đào Suez và Địa Trung Hải, biến nó trở thành một điểm quan trọng trong mạng lưới này.

Do giá trị của những khoản đầu tư vào OBOR sẽ vượt mức 1 ngàn tỷ đôla trong 10-15 năm tới, không có gì bất ngờ khi Giải phóng quân Trung Quốc (PLA) đã từ từ thay đổi lập trường từ tập trung vào quốc phòng sang thiết lập khả năng triển khai sức mạnh song song với sự mở rộng các lợi ích của Trung Quốc ở nước ngoài.

Sự quả quyết mới này, mà trong đó căn cứ của Trung Quốc ở Djibouti đóng vai trò như là “tuyên bố ý định” đầu tiên, đang được theo dõi một cách cẩn thận tại các thủ đô phương Tây. Nhưng theo lời Shen Dingli, một giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Phúc Đán ở Thượng Hải được tờ New York Times dẫn lời, Trung Quốc đang hành xử giống như bất kỳ các cường quốc nào khác trong việc bảo vệ các quyền lợi tài chính của mình ở nước ngoài.

“Nước Mỹ đã mở rộng hoạt động thương mại của mình vòng quanh thế giới và đã gửi quân đội của họ đến bảo vệ những quyền lợi đó trong 150 năm qua”, theo lời ông Shen. “Bây giờ, những gì Mỹ đã làm trong quá khứ, thì giờ Trung Quốc sẽ làm lại.”

Mặc dù Trung Quốc được tự do theo đuổi các tham vọng chính trị của mình, sự hiện diện của nó sẽ chắc chắn gây tác động tiêu cực đến nền tự do (nội bộ) của Djibouti. Chính sách không can thiệp nghiêm ngặt của Trung Quốc có nghĩa rằng Tổng thống Ismael Omar Guelleh biết rằng Bắc Kinh sẽ không phê phán nỗ lực tranh cử tổng thống lần thứ tư vào tháng 4 tới của ông.

Kể từ khi ông thừa kế chức tổng thống từ chú ông vào năm 1999, Guelleh đã sử dụng một sự kết hợp giữa hối lộ và ép buộc để giữ vững quyền lực của mình. Vào năm 2010 ông sửa hiến pháp và bãi bỏ giới hạn nhiệm kỳ, nuốt lời hứa trước kia rằng ông sẽ không tranh cử quá hai lần.

Kể từ lúc đó Djibouti đã tiếp tục tụt hạng trong các bảng xếp hạng quốc tế về tự do báo chí và nhân quyền, đồng thời bất ổn chính trị ngày càng tăng. Năm 2014, Djibouti hứng chịu cuộc tấn công khủng bố đầu tiên nhằm vào các nhân sự phương Tây ở nước này, gây ra lo ngại rằng sự hiện diện của binh lính nước ngoài tại một đất nước Hồi giáo nghèo đói, bị áp bức sẽ trở nên một mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Và tháng 12 năm ngoái, khoảng 19 nhà hoạt động đối lập đã bị bắn chết khi cảnh sát xả đạn vào một đám rước tôn giáo, làm Tòa án Hình sự Quốc tế phải chính thức đặt Djibouti vào diện cần theo dõi.

Trong khi Guelleh đã hứa sẽ biến đất nước mình thành Dubai hay Singapore của châu Phi, và tiếp tục nhiệt tình nghênh đón Mỹ và Trung Quốc để tìm kiếm hỗ trợ tài chính, thì cuộc bầu cử tổng thống sắp đến chắc chắn sẽ xua đi lầm tưởng rằng Djibouti và người dân đang hưởng lợi từ sự chú ý của cộng đồng quốc tế.

Mark Varga là một nhà tư vấn về quan hệ châu Âu người Mỹ gốc Hungary giờ đang sinh sống và làm việc tại Budapest.

ALGERIA LÀ NƠI TRUNG QUỐC ĐẦU TƯ LỚN NHẤT Ở CHÂU PHI

Trung Quốc-Algeria nối quan hệ ngoại giao trở lại sau khi Algeria giành độc lập. Trung Quốc công nhận chính phủ Algeria lâm thời ngay năm 1958, bốn năm trước độc lập hoàn toàn và cũng ủng hộ phong trào giải phóng tại đây. Kể từ đó, quan hệ ngoại giao giữa hai nước tiếp […]

Trung Quốc-Algeria nối quan hệ ngoại giao trở lại sau khi Algeria giành độc lập. Trung Quốc công nhận chính phủ Algeria lâm thời ngay năm 1958, bốn năm trước độc lập hoàn toàn và cũng ủng hộ phong trào giải phóng tại đây. Kể từ đó, quan hệ ngoại giao giữa hai nước tiếp tục tăng trưởng, trong suốt cuộc chiến tranh lạnh, Algeria giúp Trung Quốc lấy lại ghế tại Liên hợp quốc và hoạt động như một đại sứ của Trung Quốc ở châu Phi. Tuy nhiên, sau một thập kỷ nôii chiến, và đặc biệt là kể từ năm 2000, thương mại song phương đã tăng vọt. Giá trị thương mại ước tính 200 triệu USD trong năm 2000, đã tăng vọt đến hơn 8 tỷ USD vào năm 2012. Sự thay đổi này chủ yếu là do đầu tư trực tiếp của Trung Quốc ở Algeria.

Trung Quốc vào năm 2012 chiếm 12,5% tổng nhập khẩu toàn cầu của Algeria với 5,8 tỷ USD (chỉ đứng sau Pháp với $ 6 tỷ ), tăng 25% so với năm 2011. Trung Quốc thậm chí đã vượt qua Pháp trong năm tháng đầu tiên của năm 2012, chỉ chịu thua sau đó bởi hàng nhập khẩu lúa mì Pháp. Mặt khác xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn còn xa phía sau, chỉ trong vị trí thứ mười của kim ngạch xuất khẩu của Algeria với thị phần 3,6% ($ 2,7 tỷ USD và tăng 20%).

Điều này có thể được giải thích bằng sự tham gia ít ỏi của Trung Quốc về khai thác tài nguyên dầu mỏ và khí đốt của Algeria, trong đó chiếm 97% xuất khẩu của Algeria. Mặc dù mở cửa cho đầu tư nước ngoài kể từ cuối những năm 90, ngành công nghiệp này chủ yếu là Mỹ đầu tư và các công ty châu Âu. Trung Quốc, một nước nhập khẩu dầu ròng từ năm 1993, đã cố gắng để tăng sự hiện diện của mình thông qua hai công ty dầu khí nhà nước chính : Sinopec và CNPC. Algeria có trữ lượng dầu lớn thứ 3 ở châu Phi sau Libya và Nigeria và có công suất trung bình 1,2 triệu thùng / ngày. Cả hai công ty đã đầu tư vào các mỏ dầu khác nhau trong hợp tác với các công ty dầu mỏ nhà nước Sonatrach của Algeria. Ví dụ, Sinopec có cổ phần 75% trong mỏ dầu Zarzaitine từ năm 2002 và CNPC góp vốn liên doanh 70% trong các nhà máy lọc dầu Adrar (một trong sáu nhà máy lọc dầu của Algeria). Tuy nhiên đầu tư vẫn còn ít ỏi so với các đối tác phương Tây.

Sức mạnh chính của Trung Quốc ở Algeria là thông qua nhập khẩu, chủ yếu là vật liệu xây dựng và dệt may. Kể từ khi tổng thống Bouteflika đưa ra một kế hoạch 500 tỷ đồng petrodollar vào xây dựng trong giai đoạn 1999-2014, Trung Quốc đã đón đầu và ký được nhiều hợp đồng, từ nhà ở xã hội, Bộ Ngoại giao, Hội đồng Hiến pháp, nhà tù, đập nước và khách sạn cao cấp (Khách sạn Sheraton ở Algiers giữa những người khác). Trung Quốc thậm chí còn nhập khẩu và tổ chức pháo hoa kỷ niệm lần thứ 50 ngày Algeria Độc lập! Các công ty Trung Quốc đã thắng thầu một số lượng lớn các hợp đồng xây dựng trước các đối thủ cạnh tranh phương Tây với một số lý do: chi phí thấp và thời hạn thi công ngắn. Ngoài ra, Trung Quốc không đặt điều kiện nhân quyền và kiểm soát tham nhũng như là điều kiện để đầu tư. Mọi thứ đều được nhập khẩu từ Trung Quốc, từ vật liệu cho đến nhân côngi lao động: công ty thường sử dụng công nhân Trung Quốc đến Algeria làm 3 ca 8h, làm việc 24/7. Gần đây các nhà thầu Trung quốc có sử dụng cả công nhân xuất khẩu lao động nghề xây dựng đến từ Việt nam.

Các dự án lớn nhất của Trung Quốc bao gồm từ các sân bay lớn của Algiers (Houari Boumedienne) hoàn thành vào năm 2006 với giá trị 2,6 tỷ USD, đến hai phần ba của đường cao tốc dài Đông-Tây 1216km hơn 11 tỷ USD và nhà thờ Hồi giáo lớn Algiers  mới giá trị hơn 1 tỷ $ . Khi hoàn thành, các nhà thờ Hồi giáo sẽ là lớn thứ 3 trên thế giới (sau Mecca và Medina) với một thư viện, một viện bảo tàng và một ngọn tháp cao 270m. Dự án Nhà thờ Hồi giáo đã được dự kiến sẽ tạo ra công ăn việc làm cho 17000 người Algeria. Hợp đồng đã được trao cho CSCEC ( Công ty Cổ phần Kỹ thuật Xây dựng Nhà nước Trung Quốc ) trong năm 2011, đây là công ty đã xây dựng Trung tâm Thi đấu dưới nước quốc gia Bắc Kinh cho Thế vận hội 2008, và cũng đã được xây dựng năm khách sạn lớn nhất ở Algeria. Công ty xây dựng Trung Quốc này được xếp hạng lớn thứ 3 trên thế giới, nhưng bị dư luận cho là tiêu cực kể từ khi bị Ngân hàng Thế giới tước giấy phép hành nghề và đấu thầu sau khi bị cáo buộc tham nhũng trong năm 2009. Trong một nỗ lực để hoàn thành nhà thờ Hồi giáo, CSCEC đã đồng ý thi công một cách nhanh chóng và với giá rẻ, nhưng những điều kiện riêng của nó. Trong năm 2012, Air Algérie ( hãng hàng không Algeria ) thông báo đã thông qua một thỏa thuận với CSCEC để vận chuyển ít nhất 10.000 công nhân Trung Quốc. Các nhà tuyển dụng cho rằng lực lượng lao động của Trung Quốc là có chất lượng hơn, đúng giờ và làm việc chăm chỉ hơn LĐ Algeria.

Như một hệ quả, các hoạt động xây dựng đã thu hút nhiều lao động Trung Quốc trong suốt thập kỷ, và dân số Trung Quốc ở Algeria tại là lớn nhất ở châu Phi, và có cả Chinatown – phố Tàu – trong thế giới Ả rập (Boushaki ở khu vực phía đông của Algiers Bab Ezzouar) . Số liệu chính thức cho thấy, ít nhất 40.000 người Trung Quốc sống ở Algeria, khiến nó trở thành cộng đồng nước ngoài lớn nhất (phương tiện truyền thông địa phương cho thấy số lượng nhiều hơn với 100000 người ). Đây là nơi nhập cư lớn với toàn bộ gia đình của Trung Quốc bao gồm các công nhân xây dựng nhưng cũng có nhiều người bán hàng từ miền nam Trung Quốc đến bán sản phẩm giá thấp, đặc biệt là dệt may và điện tử. Ngoài ra, trong 10 năm qua, hải quan Algeria đã tịch thu một số lượng tăng vọt hàng giả, và trong năm 2011, 95% được “made in China”. Hàng giả là mỹ phẩm, tiếp theo là quần áo và hàng dệt may. Tất cả những sản phẩm giá rẻ tìm đường đến các cửa hàng rất bận rộn Trung Quốc, nơi các chủ cửa hàng mặc cả bằng cả tiếng Hoa, tiếng Ả Rập và tiếng Pháp: áo sơ mi ở Chinatown có thể rẻ hơn so với ở Souk Algiers ‘5 lần. Người Trung Quốcmột phần  được chấp nhận bởi người dân địa phương do chăm chỉ làm việc nhưng cũng vấp phải thái độ bài ngoại đặc biệt là từ những người thất nghiệp (11% dân số vào năm 2012, và lên đến 25% thanh thiếu niên). Căng thẳng đôi khi dẫn đến tranh chấp về tôn giáo và công việc, ví dụ như cuộc bạo loạn năm 2010 chống lại dân Trung Quốc. Tuy nhiên người bán hàng gốc Hoa vẫn ở lại vì Algeria theo họ là một “thiên đường kinh doanh”.

Sau năm 2013 hợp tác giữa hai nước sẽ được phát triển trong lĩnh vực y tế. Viện trợ y tế Trung Quốc cũng bắt đầu từ ngày mới độc lập của Algeria vào năm 1963 khi các đội y tế Trung Quốc được cử đến hỗ trợ đất nước này. Sau 50 năm hợp tác y tế ngày càng tăng, Trung Quốc sẽ giúp Algeria trở thành trung tâm dược phẩm mới ở châu Phi. Trung Quốc, nhà sản xuất lớn nhất trên thế giới của nguyên liệu gốc cho dược phẩm (thành phần thuốc và tá dược, chủ yếu là thực hiện tổng hợp) sẽ đầu tư mạnh vào lĩnh vực này và chia sẻ bí quyết công nghệ. Trong trao đổi, Bộ trưởng Y tế Algeria Ông Ould Abbes đã hứa cắt giảm thuế cho ngành công nghiệp này của Trung Quốc. Algeri, nhập khẩu 75% lượng thuốc của mình, mong muốn sản xuất 70% lượng tiêu thụ thuốc của mình vào năm 2020.

Trong những năm qua, Trung Quốc đã tăng cường các mối quan hệ của nó với nhiều nước tiểu vùng Sahara, thay thế dần nhà bảo hỗ thuộc địa cũ là Pháp.. Tuy nhiên có quan niệm “các công ty Trung Quốc ít khi sử dụng lao động Algeria”, và đã dẫn đến một số căng thẳng và hiểu lầm giữa những người châu Phi và Trung Quốc, sau này được coi là “thực dân tư bản” mới, đó có thể là một định kiến chưa chính xác vì hầu hết những người di dân TQ chiếm vị trí thấp (chủ yếu là công nhân, thợ mộc, công việc xây dựng liên quan), thực chất những công nhân Trung Quốc đang sống trong cùng một điều kiện không hơn gì trong các ký túc xá xung quanh các nhà máy ở Thượng Hải hay Thâm Quyến: ký túc xá chật chội, không có an ninh xã hội / lương thấp trong trường hợp chấn thương làm việc / ốm đau, vv. Người lao động châu Phi sợ bị cạnh tranh với mức lương thấp hơn và một sự gia tăng trong tỷ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên mức lương của lao động Trung quốc cũng đã dần cao lên, và các công ty Trung quốc bắt đầu phải tuyển mộ cả lao động đến từ những nước như Việt nam với mức lương thấp hơn để sang làm việc tại các công trường xây dựng tại đây.

Chương trình xuất khẩu lao động Việt nam sang làm việc tại Algeria trong Dự án xây dựng nhà cho người thu nhập thấp cũng đã được triển khai nhiều năm nay, với chi phí xuất cảnh thấp và mức thu nhập khá cao ( so với mặt bằng lao động tại VN ). Chương trình này đã và đang thu hút nhiều lao động phổ thông trong lĩnh vực xây dựng của VN sang làm việc tại Algeria thông qua các Công ty phái cử ( Ví dụ : Công ty Đầu tư và Hợp tác Quốc tế Thăng Long – Thăng Long OSC – nhà tuyển dụng hàng đầu của VN trong thị trường XKLĐ đi Algeria hiện nay ), cung cấp nhân công cho nhà thầu Trung quốc hoặc Algeria bản địa.

AFRICA: YEAR IN REVIEW 2016


By Ms. Kamissa Camara, Arsène Brice Bado, Nanjala Nyabola, Steve McDonald, Dr. Sophia Moestrup, Alex Thurston, Getachew Zeru Gebrekidan, Dr. Raymond Gilpin, Ann L. Phillips, Dr. Mima Nedelcovych, Mr. Nii Akuetteh, Vivian Lowery Derryck, Nureldin Satti, Mr. Anton du Plessis, Ms. Ottilia Anna Maunganidze, Mr. Olusegun Sotola, Mr. Winslow Robertson, Mr. Grant Harris, Major General Joseph P. Harrington, Ms. Helen Kezie-Nwoha, Father Emmanuel Bueya

2016 was an eventful year for Africa and for the world, with important implications for U.S.-Africa relations. From continuing democratic consolidation and deepening trade ties in many countries to the shocking electoral defeat and standoff in the Gambia, to South Sudan’s escalating crisis, to the debates over the future of the ICC in Africa, the year was marked by progress, setbacks, and change.

The Wilson Center Africa Program asked experts, scholars, and policymakers to weigh in on the most important and impactful events on the continent in 2016. They responded with this collection of brief and insightful essays touching on issues of governance and democracy, conflict and security, trade, and the role of international partnerships across the African continent.

To download, please click the link below:  https://www.wilsoncenter.org/publication/africa-year-review-2016

VISUALIZING CHINESE INVESTMENT IN AFRICA


We have said previously that Africa is the new land of opportunity for speculators and investors. Although there is no shortage of risks, the continent is home to vast amounts of resource wealth, the fastest growing class of millionaires, and even the world’s fastest growing city.
The Chinese must agree that there is great opportunity to be found on the second largest continent. That’s why over the last decade, China has increasingly poured billions of dollars of foreign direct investment capital into Africa.
China has now invested in 46 of 54 African countries, mainly with a focus on metals, energy, and infrastructure. So far, 2013 has been the peak of Chinese investment, with the equivalent of $44 billion spent.
Investments in 2015 up until June have totaled $17.8 billion, and are on pace to reach $42 billion by the end of this year. In fact, just last week, South Africa hosted Chinese President Xi Jinping in Johannesburg for the Forum on China-Africa Cooperation (FOCAC). During the conference, the Chinese President announced the budget for African cooperation would be tripled to a $60 billion package. This includes $5 billion of aid and interest-free loans, $35 billion of preferential loans and export credit, and $20 billion of capital to be divided between three Africa-focused funds.

CHINA PLEDGED TO INVEST $60B IN AFRICA. HERE'S WHAT THAT MEANS.

The year 2015 was quite eventful for China-Africa diplomacy. Several high-level officials from both sides visited in each direction; the African Union (AU) and China signed a memorandum of understanding; China concluded an agreement to build a base in Djibouti; and China signed a host of bilateral agreements with African countries.

The capstone of the year’s diplomatic efforts was Forum on China-Africa Cooperation (FOCAC), hosted in Johannesburg on Dec. 4-5 and gathering delegations from 50 African countries, the African Union, and of course China.

What did we learn about China-Africa relations from this meeting?

Ties between China and Africa get more and more high level?

FOCAC’s launch was a collaboration among China and several African delegations to convene a triennial meeting that would chart out cooperation projects and discuss China-Africa relations multilaterally. At most of these meetings, ministers are the ones discussing policies and plans. When the Forum is called a summit, as this one was, presidents and heads of states are invited.

While this seems like boring bureaucratic terminology, it’s actually significant. Of the previous six FOCAC meetings, the only ones called a summit were in Beijing in 2006 and in Johannesburg. Indeed, this was the first summit-level to be held on the African continent. Its success definitely earned South Africa bonus points, both among its African peers and also globally, as it showed that it can attract many heads of states and skillfully coordinate a summit.

China’s President Xi Jinping pledged $60 billion to African states. What does that mean exactly?

This isn’t aid in the traditional sense. Most of the announced $60 billion will come in loans and export credits. Only $5 billion is to arrive as grants and interest-free loans.

As others have explained in the Monkey Cage before, Chinese aid differs from OECD-defined official development assistance and is often tangled with other financial commitments.

[Many in the West fear Chinese ‘aid’ to Africa. They’re wrong. Here’s why.]

Right now, outsiders know very little about just how that committed $55 billion will be spent. China has announced the general outline of its commitments. For instance, $35 billion will go towards preferential loans, export credits, and concessional loans. Another $5 billion will go to the China-Africa Development Fund, a private equity and venture capital investment arm of the China Development Bank that has a lot of problems finding bankable projects.There’s $5 billion for the Special Loan for the Development of African SMEs, another financial vehicle implemented by the China Development Bank that operates on a commercial basis. Finally, $10 billion will create and offer the initial capital for the China-Africa production capacity cooperation fund, which might be an entirely new project — but we are not completely sure.

[When China gives aid to African governments, they become more violent.]

Announcements at FOCAC summits usually outline three years’ worth of money—but no dates were announced. Large figures like $60 billion require cautious analysis. It might not all be new capital. Often, the figure includes projects already initiated.

Finally, FOCAC’s financial goals are often reached well before the end of three years — or conversely, it may take longer than three years to allocate all the funding.

So China is investing a lot in Africa?

Not really. Most of these large China-Africa deals are carried out via loans financed by Chinese policy banks. They are not foreign direct investment (FDI), in which a company or entity from one country invests in another country’s company or entity, and has the foreign investor owning at least “10% of the voting power of the direct investment enterprise.” Unlike other investments, such as portfolio investments, FDI includes investors actively looking to influence how the enterprises are managed.

China recently announced that its cumulative Foreign Direct Investment (FDI) into Africa from 2000 to 2014 is $30 billion. As of 2012, China has been investing a little more than $2 billion annually into Africa.

[Should you worry about China’s investments in Africa?]

That may be a lot — but it’s less than the U.S.’s annual investments in Africa. Furthermore, last year’s 40 percent drop in official Chinese investment in the first half of the year is not that significant because the base amount is low.

However, not all FDI is registered and catalogued with their respective government. For these unofficial flows, China is investing $6 billion in Africa compared to $8 billion from the U.S. These figures are tough to parse. Ministry of Commerce (MOCOM) actually does try to release accurate data, but not every Chinese enterprise will register with MOFCOM.

[Here’s why it matters that China is admitting that its statistics are ‘unreliable.’]

It’s not clear whether China’s official accounting includes investments from Hong Kong and Macau, which have some autonomy from Beijing but often serve to channel both official and unofficial Chinese finance back into mainland China to take advantage of tax benefits, a process called round tripping. China invests less than 5 percent of its FDI stock, which is the cumulative level of FDI at any given time, in Africa, and exact figures are hard to pin down.

Does aid make it possible for China to secure these deals?

It depends on how one defines aid – essentially most Chinese money in Africa is in the form of loans – but there is no real correlation between aid and other resources. OECD-defined Chinese aid into Africa is a little over $2 billion a year, while U.S. aid is around $8 billion. President Xi announced $156 million in emergency food aid in his speech at FOCAC, and before that at the United Nations he pledged $100 million in military aid to the African Union, but those sums are far less than the billions in project financing offered by Chinese policy banks.

Who gets what?

We don’t know. Although the FOCAC action plans outline cooperation projects multilaterally – that is, among China and several African states – China delivers on the projects bilaterally. This means that FOCAC summit announcements do not actually detail who gets what.

For instance, we know in general that Xi announced that “China will train 200,000 technical personnel,” but we do not know which countries will get these training opportunities. China also announced partnerships between 10 Chinese and 10 African agricultural institutes, aimed at modernizing African agriculture.

[Why China’s role in Africa isn’t as dominant as you think]

But wait, there’s more. In fact, there were a lot of announcements. However the action plan does not actually specify which countries will be in the partnerships or receive one of the “100 programs on clean energy, wildlife protection, environmentally friendly agriculture and smart city construction.”

In the end, the allocations will very much depend on bilateral relations between China and individual African countries. China will ultimately decide.

That means African state leaders and other stakeholders will be competing for these sums of money. The African countries that are most experienced with risk assessment, project management, and how to best engage with Chinese finance will be most likely to reach FOCAC’s announced development goals.

To be sure, China-Africa trade reached 220 billion in 2014 and is estimated to be about $300 billion in 2015. The majority of African nations run large trade deficits with China despite the latter routinely forgiving debts for the least developed nations.

Winslow Robertson is the founder and managing member of Cowries and Rice, a China-Africa strategic consultancy.

Lina Benabdallah is a Ph.D. candidate in political science at the University of Florida. Her dissertation examines Beijing’s investments in vocational training programs in Africa.

CHINA'S AFRICA DREAM ISN'T DEAD


Despite falling investment in the continent, Chinese entrepreneurs, investors, and wanderers are digging in.

NAIROBI, KENYA — Jeff Kiarie was guarding a Chinese mine back in early 2014 near Arusha, Tanzania when Chinese managers and investors picked up and left, leaving their excavators, tractors, and wheel loaders behind, offering no explanation. “They couldn’t just leave so many machines here,” Kiarie, the lone Tanzanian now guarding thousands of tons of Chinese mining equipment, says he reasoned. But that’s exactly what seems to have happened; Kiarie’s mine remains abandoned, and other Chinese operations on the African continent seem to be in peril. For years, Western media has covered Chinese trade and investment with the continent somewhat breathlessly; a November 2006 New York Times report declared that Chinese development “looks more like Africa’s future than its past,” and a February 2011 article for the BBC proclaimed that “the Chinese are coming” to Africa. Now, with the recent drop in Chinese investment and trade with the continent, it might seem appropriate to declare that the Chinese are going. But as some are leaving, others are innovating, exploring, and digging in.

Since the turn of the 21st century, Chinese state-owned and private enterprises have poured into African countries, seeking natural resources, new markets, and other business opportunities. China’s trade with the continent has skyrocketed; in 2009, China surpassed the United States to become Africa’s largest trading partner, and by 2014 flows exceeded U.S. trade with the continent by more than $120 billion. These trends coincided with an explosion in optimism about Africa’s economic growth prospects.
But now with the slowdown in China’s economic growth — its GDP expanded 6.9 percent in 2015, down from 7.3 percent in 2014 and the lowest growth rate China has seen in 25 years — things are changing. China’s customs office recently reported that African exports to China in 2015 fell 38 percent from 2014. In November 2015, China’s Ministry of Commerce announced a 40 percent year-on-year plunge in investment to the continent, what the state-run English-language China Daily called a “collapse.” As the jumbo jet that is China’s economy slows — or worse, perhaps heads for a hard landing — some analysts believe the outlook for the African continent is bleak. South Africa’s plunging currency, the rand, is one recent manifestation of more pain to come.

In September and October 2015, as part of our work at China House, a Chinese-led social business which focuses on China-Africa issues, we spoke with investors, managers, employees, and wanderers of Chinese origin across several eastern and southern African nations including Kenya, Mozambique, Tanzania, and Zambia. What those people observed provides a mix of optimism and pessimism for Africa’s future. On one hand, as China’s previously insatiable appetite for oil, metals, and minerals wanes, African economies dependent on the export of commodities are hurting. The pain is evident in Tanzania’s once-booming copper mines. Tom Opila, the owner of a variety of mining concessions near the massive inland Lake Tanganyika bordering Tanzania, described how the international price of copper soared in 2010, spurring Chinese arrivals and a frenzy of investor activity. Opila jumped on the opportunity, jointly launching his first copper mining development project with a Chinese firm. Other Tanzanian businesspeople soon also set up investment projects to attract Chinese finance. But now, after shifts in the international market for copper and a series of fraud and quality issues at Chinese firms, the action has ground to a halt. “Later on they did not come any more, ” Opila muttered.

The phenomenon extends beyond the copper belts. We caught up with Zhang, a manager at a timber company, at his office just outside Lusaka, Zambia. (Zhang did not wish to give his full name because of perceived risks to his business.) Gazing out over haphazard stacks of rosewood logs, a commodity used primarily for furniture manufacturing in China that sells for between $1,500 to $15,000 per cubic meter — high-end specimens once sold for as much as $1.5 million per cubic meter — Zhang reminisced. “A few years ago, because of the economic boom, the demand for rosewood was very high,” he said. “And the price was very high.” High enough that it was still worth investing despite an onerous export regulation regime. “In a single month we used to export several containers…” Zhang trailed off, his silence preempting follow-up questions.
A thousand miles east, in Pemba, Mozambique, Liu — another Chinese national exporting timber who like Zhang did not want to give his full name — faced other problems on top of slowing demand. Suitable timber resources have become scarcer. “Now we have to go very far to find suitable trees to cut,” he said. As a result, “many companies have started to retreat or change [their] business,” pivoting away from traditional operations towards new business models and even new industries. As resource-driven business has become less lucrative, some Chinese investors and traders are indeed leaving Africa.

But not all are going. Opila and many other Tanzanians we met remain optimistic about the future, insisting the disappearance of Chinese investors and firms is temporary. A May 2015 press release from China’s Ministry of Commerce noted, “Despite the slowdown, positive progress has been made recently in a number of major investment projects in Africa. It is expected that investment growth will pick up again in the future.” Indeed, while new investment is down, many existing projects in Africa continue to operate and have long-term effects. And some of those we interviewed view low commodity prices as an opportunity. Liang Kaili, a Belgium-based Chinese businesswoman preparing to make moves in central Africa, told us, “The demand for mining is always going to be there — prices fluctuate; that’s normal.” She winked, then hinted at plans to scoop up low price copper supplies in the Democratic Republic of the Congo.
Others are betting that China has far from lost its appetite for resources, even if its economy is coming back to earth. Li, a copper mine operator in northern Tanzania who withheld his full name, is hunkering down as compatriots pack up. “Our copper refinery in China still needs raw material,” Li said. “So even though there is not much room to profit, we have to find the resources anyway.”“Our copper refinery in China still needs raw material,” Li said. “So even though there is not much room to profit, we have to find the resources anyway.”

The outlook is more complicated for those involved in endeavors beyond trade or commodities. A simple look at Africa’s empty mining fields and timber yards — genuine symptoms of profound economic changes in China — risks missing the fact that further expansions and new projects across the African continent are also popping up. Chinese firms are still attempting to escape an increasingly saturated economic landscape. The go out or die mentality, or “strategic exit,” that motivated Chinese companies to seek opportunities beyond their borders throughout the 2000s, may even be intensified by slowing growth.

This notion certainly holds in Kenya, which is less resource-rich than many African nations. China’s waning appetite for commodities has not fazed Wang Haojie, who directs Kenya-based subsidiaries of a Chinese company called Lan Tian Investments, is responsible for the recently launched China-Africa Industrial Platform (CAIP) located on the outskirts of Nairobi. According to Wang, the massive new structure he’s helped erect will house an all-in-one showroom and warehouse for Chinese machinery imports, as well as a tech-training center.

Wang’s new Nairobi platform is a long way from Lan Tian’s home base in Heilongjiang province in northern China, and from the company’s original operational scope as a traditional construction outfit. Wang envisages the expansion as both a strategic response to a slowing and saturated Chinese marketplace, and as his duty. “Our company is undertaking the responsibility of our province by shifting extra production capacity abroad,” Wang said.

Africa also remains a land of promise for many entrepreneurs looking for new growth markets. At a gathering hosted by Kenya’s investment promotion authority in January 2016, Lu Yanqun, the director of the provincial department of commerce in China’s central Hubei province, enthusiastically pitched Africa’s prospects to a room full of company chairpersons. “In this changeable and complex international business world, Africa is the highlight of the global economy,” Lu beamed. The audience was similarly eager to discuss the investment prospects in pyrethrum farming (a plant with properties of an insecticide), a new chemical factory, and a power plant for a new city around Lamu, a small island on Kenya’s eastern coast.
The recent deluge of forbidding predictions and statistics about China’s Africa play fails to consider the motivations and aspirations of the many young Chinese entrepreneurs, adventurers, writers, and wanders across the African continent. One young woman, tired of parental pressure, decided to travel to Kenya to give freelance journalism a shotOne young woman, tired of parental pressure, decided to travel to Kenya to give freelance journalism a shot; a Chinese entrepreneur started up his own Nairobi-based tech firm, spinning off of a massive state-owned corporation; and a PhD student from prestigious Tsinghua University in Beijing, who has learned to speak English with a thick Nigerian accent, spent last year geo-coding urbanization data gathered in African cities. These people did not come to Africa seeking natural resources. In fact, should a slowing Chinese economy limit the domestic aspirations of young people like them, they may venture out to Africa in even greater numbers.

None of these findings diminish the tremors that China’s decelerating economy and falling demand for natural resources is causing throughout Africa. Beyond the direct impact of specific events such as the closure of a Chinese-owned mine that previously employed 3,000 people in rural Tanzania, the slowing growth of commodity-exporting countries may mean fewer job opportunities for increasingly young populations — 43 percent of the sub-Saharan African population is less than 15 years old, a proportion that is only rising — and less revenue to fund critical infrastructure. The plunging rand has diminished South African purchasing power and could lead to food insecurity.

Nonetheless, the patchwork of experiences among Chinese nationals seeking material and immaterial well-being across the continent continues to defy simple, statistics-driven narratives. As many analysts have written, China may be sneezing, and Africa may be catching a cold. But while this has led some people of Chinese origin to depart, leaving only rusting machines in their wake, countless others are just getting started.